TiÕt 31 Bài 21: pháp luật nớc cộng hoà xhcn việt nam (TiÕt 2)
D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức (1’) II. Kiểm tra bài cũ (5’)
Pháp luật là gì? Đặc điểm của PL.
TH1: Tùng là HS chậm tiến của lớp: Thờng xuyên đi học muộn, không học bài, làm bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn trong và ngoài nhà trờng. Trong dịp tết, Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe.
Theo em: - Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, PL nào?
- Ai có thể xử lí việc vi phạm của Tùng?
GV: NX, ghi ®iÓm.
III. Bài mới:
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài.
GV: Các em đã đợc biết đặc điểm của pháp luật nớc CH XHCN Việt Nam. Để hiểu rõ thêm về bản chất, vai trò của PL chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
GV: Ghi đề.
Hoạt động 2 (11’): Tìm hiểu bản chất PL Việt Nam.
GV: Bản chất của PL Việt Nam, phân tích vì sao, cho VD minh hoạ.
HS: Trình bày theo nhóm.
Cả lớp NX, bổ sung.
GV: NX, KL.
+ Về chính trị: Công dân có quyền tham gia Qlý Nhà nớc, quyền đợc bầu cử vào cơ
quan quyền lực Nhà nớc; Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, công chức Nhà nớc, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chÝ...
+ VÒ kinh tÕ: QuyÒn tù do kinh doanh, quyền sở hữu về TLSX, quyền lao động + nghĩa vụ lao động.
+ Về văn hoá: Quyền + nghĩa vụ học tập...
+ Về XH: Quyền bảo vệ chăm sóc sức khoẻ.
+ Quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân:
Quyền đợc bảo hộ tính mạng..., quyền tự do
đi lại, c trú, tự do tín ngỡng...
Hoạt động 3 (9’): Tìm hiểu và phân tích vai trò của pháp luật đối với XH.
GV:? Vì sao XH cần phải có PL?
HS: Trả lời.
GV: NX.
- Vi phạm Đ2 sợ lơng tâm cắn rứt, d luận XH.
- Vi phạm PL: Phạt chỉ có quản lí bằng PL.
- PL là phơng tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân: Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu (nhà cửa, đất, ô tô..) biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền, lợi ích
3. Bản chất PL Việt Nam
- PL nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
4. Vai trò của PL:
- PL là vai trò quản lí Nhà nớc, quản lí XH.
- PL là phơng tiện bảo vệ quyền và lợi ích của công dân.
Bài học: “Sống, học tập, làm việc theo
hợp pháp của công dân.
GV: Qua phần thảo luận chúng ta rút ra bài học gì?
HS: Trả lời.
GV: KL, chuyÓn ý.
Hoạt động 4 (7’): Bồi dỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào PL.
GV: Thể hiện một vài tấm gơng bảo vệ PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL.
GV: Tổ chức cho HS chơi “Hái hoa”.
1. Kể gơng ngời tốt, việc tốt.
2. Đọc thơ, tục ngữ, ca dao về PL.
3. Tiểu phẩm ngắn.
Hoạt động 5 (5’): Luyện tập.
HS: Làm BT 3(61-SGK).
Trình bày bài tập.
GV: NX, ghi ®iÓm.
Hiến pháp và pháp luật”
Luyện tập.
- Anh Nguyễn Hữu Thành - CA tỉnh Vĩnh Phú đã hi sinh trong khi đuổi bắt tội phạm.
- Tục ngữ: Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay.
Luật pháp bất vị thân.
Ca dao: Làm ngời trông rộng nghe xa.
Biết luận biết lẽ mới là ngời...
BT3 (61)
- Ca dao: Khôn ngoan...đá nhau.
Anh thuận, em hoà là nhà có phúc.
- Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ trên cơ sở đạo đức XH, nếu không thực hiện bị d luận XH lên án.
- Vi phạm điều 48 Luật Hôn nhân GĐ sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của PL.
IV. Củng cố (5’):
? Giải thích câu ca dao sau:
“Trăm năm bia đá thì mòn,
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”
GV TK: Xa xa, loài ngời một thời không có pháp luật, ngời ta điều chỉnh hành vi con ngời bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử sự của đạo lí làm ngời. Khi Nhà nớc ra đời những nguyên tắc, tập quán đó trở nên bất lực trong các hành vi của con ngời. Một phơng tiện nói ra đời của con ngời đó là PL. Các quy tắc xử sự của PL trở thành phơng tiện quan trọng trong
đời sống XH có giai cấp, với t cách là công dân tơng lai của đất nớc, chúng ta phải nghiêm chỉnh thực hiện PL, đấu tranh với những hành vi vi phạm PL để góp phần xây dựng XH bình yên, hạnh phúc.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1’).
- Học bài.
- Ôn các kiến thức đã học ở học kỳ II.
---
T: 33 Ôn tập học kỳ II S:
G:
I. Mục tiêu bài học:
- Hệ thống hoá các bài trong chơng trình học kỳ II nhằm giúp các em nắm chắc những kiến thức đã học trong chơng trình.
II. Néi dung:
- HS nhớ và khắc sâu những nội dung đã học từ bài 13 20 III. Tài liệu và phơng tiện:
- SGK, SGV GDCD 8
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới:
? Thế nào là tệ nạn XH? Để phòng chống tệ nạn XH pháp luật nớc ta quy định nh thế nào?
? Hãy nêu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS?
? HS cần làm gì để phòng, chống HIV/AIDS?
* Bài 13: "Phòng, chống tệ nạn xã hội"
- Tệ nạn XH là mọt hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch các chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
- Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn XH:
+ Cấm đánh bạc dới bất kỳ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.
+ Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,mua bán, sử dụng, tổ chức ửu dụng, cỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý.
+ Những ngời nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện.
+ Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm.
+ Trẻ em không đợc đánh bạc, uống rợu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ.
+ Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rợu, hút thuốc và dùng các chất kích thích khác.
+ Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hoá phẩm đồi truỵ.
*Bài 14:"Phòng chống nhiễm HIV/AIDS"
- TÝnh chÊt nguy hiÓm:
+ ảnh hởng:
- Sức khoẻ, tính mạng con ngời - Tơng lai nòi giống của dân tộc + Làm cho kinh tế - XH của đất nớc bị suy giảm, gia đình tan nát, vi phạm pháp luËt.
- Trách nhiệm của học sinh:
+ Hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS.
+ Chủ động phòng, chống cho mình và gia đình.
+ Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiÔm.
+ Tích cực tham gia các hoạt động phòng chèng HIV/AIDS.
* Bài 15 "Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại".
? Pháp luật quy định nh thế nào để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất
độc hại?
? Hãy nói rõ các quyền sở hữu tài sản?
Trong đó quyền nào là quan trọng nhất?
V× sao?
? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng nh thế nào?
? Thế nào là quyền khiếu nại, thế nào là quyền tố cáo?
? Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
- Quy định của pháp luật:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và độc hại.
+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân đ- ợc Nhà nớc giao nhiệm vụ và cho phép mới đợc giữ chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và
độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và độc hại phải đợc huấn luyện về chuyên môn, có đủ phơng tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.
* Bài 16: "Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác"
- Các quyền sở hữu tài sản:
+ Quyền chiếm hữu là...
+ Quyền sử dụng là...
+ Quyền định đoạt là...
- Trong các quyền đó, thì quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất vì chỉ có quyền
định đoạt ngời có tài sản mới có quyền bán, tặng, cho... ngời khác tài sản của m×nh.
* Bài 17: "Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng".
- Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc của công dân:
+ Không đợc xâm phạm (lấn chiếm, phá
hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng.
+ Khi đợc Nhà nớc giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham
ô, lãng phí.
* Bài 18: "Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân"
- Quyền khiếu nại là quyền...
- Quyền tố cáo là quyền...
* Bài 19: "Quyền tự do ngôn luận.
- Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận,
đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nớc và xã hội.
- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn
? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận nh thế nào? Vì sao?
? Hiến pháp là gì? Hãy nói rõ nội dung cơ
bản của Hiến pháp?
4. Củng cố:
luận phải tuân theo quy định của pháp luật vì nh vậy sẽ phát huy tính tích cực, quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng Nhà nớc, quản lý xã hội.
* Bài 20: "Hiến pháp nớc cộng hà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà n- ớc, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều đợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không đợc trái với Hiến pháp.
- Nội dung cơ bản cỉa Hiến pháp:
+ Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hớng của đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc: bản chất Nhà nớc, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hoá-XH, quyền- nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nớc...
III. Luyện tập:
- Cho HS nhắc lại toàn bộ nội dung chính của các bài.
- Làm một số bài tập có liên quan.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 34 Kiểm tra chất lợng học kỳ II.
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nắm và vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, thực hiện đúng yêu cầu chơng trình của môn học.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- HS học thuộc nội dung các bài học đã giới hạn.
- GiÊy kiÓm tra
- GV: Ra đề kiểm tra + đáp án.
- SGK, SGV GDCD 8 và một số tài liệu có liên quan.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số: 8A: B: C: D: E:
2. bài cũ: Thay bằng nhắc nhở, ý thức thái độ làm bài trong giờ kiểm tra.
3. Bài mới:
- GV phát đề cho HS làm bài theo đề chẵn lẽ.
- Đọc đề cho HS dò đềtheo số thứ tự từ đề 1 đến đề 4 (đề đã đợc in sẵn trên giấy) - GV theo dõi, quan sát ý thức, thái độ làm bài của HS (nhắc nhở, xử lý đối với những HS vi phạm giờ kiểm tra)
- Hết thời gian làm bài: GV thu và kiểm tra số lợng bài của HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét ý thức, thái độ làm bài của HS - Đánh giá - cho điểm tiết học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại nội dung bài kiểm tra
- Nghiên cứu, tìm hiểu ma tuý trong nhà trờng và học đờng để hôm sau ngoại khoá.
6. Rút kinh nghiệm: :...
...
...