Bài 14 Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
III. Tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV GDCD 8
- Hiếp pháp 1992, luật khiếu nại, tố cáo.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: 81: 82: 83: 84:
2. Bài cũ: Nghãi vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng của công dân đợc thể hiện nh thế nào?
3. Bài mới: GBT. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bản thân cũng nh các tổ chức xã hội, mỗi công dân cần phải thực hiện đúng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, phải có trách nhiệm bảo vệ lợi ích cho ngời khác, của các tổ chức xã hội khi thấy những việc làm sai trái. Làm thế nào để thực hiện đợc điều đó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu râ.
- Gv gọi HS đọc mục ĐVĐ ở SGK
? Khi nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma tuý, em sẽ xử lý nh thế nào?
? Em biết ngời lấy cắp xe đạp của bạn cùng lớp, em sẽ làm gì?
? Theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
? Qua 3 tình huống trên, chúng ta rút đợc kÕt luËn g×?
I. Đặt vấn đề:
* Em có thể báo cho cơ quan chức năng theo dõi, nếu đúng thò cơ quan coa thẩm quyền sẽ xử lýtheo pháp luật.
* Em sẽ báo với GV trong trờng hoặc cơ
quan nơi gần nhất về hành vi lấy cắp xe của bạn, để nhà trờg hoặc cơ quan công an sẽ xử lý theo pháp luật.
* Anh H làm đơn khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu ngời giám đốc để giải thích lý do đuổi việc để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cảu mình.
* KL: Khi biết đợc công dân, tổ chức, cơ
quan Nhà nớc có hành vi vi phạm pháp luật
- GV cho HS làm bài tập sau:
hoặc làm thiệt hại đến lợi ích của mình và Nhà nớc hoặc của ngời khác thì chúng tâphỉ khiếu nại, tố cáo đẻ bảo vệ lợi ích cho mình, ngời khác và tránh thiệt hại cho Nhà nớc.
II. Nội dung bài học:
Khiếu nại Tố cáo
Ngời thực hiện (Ai?)
- Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
- Bất cứ công dân nào
Đối tợng (Vấn đề gì?)
- Các quyết định hành chính, hành vi hành chính
- Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc
Cơ sở (V× sao?)
- Quyền và lợi ích của bản thân ngời khiếu nại
Gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc, tỏ chức và công dân
Mục đích (Để làm gì?)
- Khôi phục quyền và lợi ích ngời khiếu nại
- Ngăn chặn kịp thời mọi hành vi vi phạm đến lợi ích của Nhà nớc, tổ chức, cơ quan và công dân khác Hình thức - Trực tiếp, đơn th, báo đài - Trực tiếp, đơn th, báo đài
? Quyền khiếu nại là gì? tố cáo là gì?
- GV giải thích
1. Khái niệm:
* Quyền khiếu nại (SGK)
* Quyền tố cáo (SGK)
- Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính Nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính đợc áp dụng 1 lần đối với một hoặc một số đối tợng cụ thể về một số vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính: VD:
Quyết định phạt vi cảnh, quyết định đền bù cho thu hồi đất.
- Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính Nhà nớc, của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc khi thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luËt.
- Cơ quan có thẩm quyền là cơ quan hành chính Nhà nớc, ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc.
* GV cho HS làm bài tập 4 SGK trang 52 theo bảng sau:
* Bài tập 4
Khiếu nại Tố cáo
Giống nhau - Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân đợc quy định trong hiến pháp.
- Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Là phơng tiện để công dân tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội
Khác nhau - Ngời khiếu nại là ngời trực tiếp bị hại
- Mọi công dân
- Mục đích: ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của Nhà nớc, tổ chức, cơ quan và công dân
? Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo?
* Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm;
công dân giám sát các hoạt động của cơ
quan và cán bộ công chức Nhà nớc; ngăn chặn và đấu tranh phòng, chống tội phạm.
GV: Chúng ta phải thấy đợc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là biện pháp để công dân
đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Là hình thức
để công dân giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nớc, cán bộ, công chức Nhà nớc khi thực hành công vụ.
? Quyền khiếu nại và tố cáo có tầm quan trọng nh thế nào? và phải thực hiện ra sao?
2, Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân đợc ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luËt.
- Công dân thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo cần trung thực khách quan thận trọng
GV cho HS đọc Điều 74 HP 1992. Đ 4, 30, 31, 33 luật Khiếu nại - Tố cáo ở SGK
? Trách nhiệm của cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cáo phải nh thế nào?
? Ngời khiếu nại, tố cáo phải có trách nhiệm gì?
? Ngoài hiến pháp 1992, Quốc hội còn ban hành luật gì để thựuc hiện quyền khiếu nại, tố cáo? Có hiệu lực từ bao giờ?
Néi dung ra sao?
? Để thực hiện khiếu nại, tố cáo đúng quy
định của pháp luật, có hiệu quả, Nhà nớc nghiêm cấm điều gì?
* Việc khiếu nại, tố cáo phải đợc cơ quan Nhà nớc xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định. (Công minh, đúng ngời,
đúng tội).
* Ngời khiếu nại, tố cáo phải thận trọng, trung thựuc, khách quan, không lợi dụng khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo hoặc làm hại ngời khác.
* Ban hành luật khiếu nại, tố cáo có hiệu lực từ ngày 1- 1 -1999 với nội dung: Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của ngời khiếu nại, tố cáo, thẩm quyền khiếu nại, tố cáo, thủ tục khiếu nại, tố cáo, giám sát công tác khiếu nại, tố cáo.
3. Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo hoặc làm hại ngời khác.
Tóm lại, thực hiện đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo của công dân sẽ đảm bảo cho việc thực hiện các quyền cơ bản của công dân, giúp Đảng và Nhà nớc hiểu rõ yêu cầu của quần chúng, phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhà nớc. Trên cơ sở
đó, kịp thời khắc phục những hạn chế, thiếu sót. Xây dựng lòng tin của quần chúng nhân dân đối với đảng và Nhà nớc, xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.
4. Củng cố:
- Cho HS làm bài tập 2, 3 SGK + Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
III. Luyện tập:
* Bài tập 2: Đáp án:
- Căn cứ vào điểm khác nhau của khiếu nại, tố cáo, ông Ân có quyền khiếu nại vì ông chỉ là hàng xóm không có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt phạm vi hành chính của chủ tịch UBND quận (Đ
30 luËt KH-TC SGK trang 51)
* Bài tập 3: Đáp án:
- Câu a: bổ sung thêm: Bảo vệ quyền lợi công dân
- Câu b: bổ sung thêm: Là tham gia quản lý
Nhà nớc.
GV: Thực hiện tót quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của công dân
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học - Hoàn thành bài tập
- Xem lại nội dung bài 13 18 để hôm sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần : 26 Tiết 26 Ngày giảng:
KiÓm tra 1 tiÕt I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS nắm vững và biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, thực hiện
đúng yêu cầu, chơng trình của môn học.
II. Néi dung:
TuÇn 27
Ngày soạn: 05/3/2011 Ngày dạy 8A: 11/3/2011 8B: 12/3/2011 Tiết 27-Bài 19. Quyền tự do ngôn luận
I. Mục tiêu bài học (mức độ cần đạt):
1. Về kiến thức: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
2. Về kỹ năng: - HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân.
3. Về thái độ: - Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong HS phân biệt đợc thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xÊu.
II. Nội dung: - Thế nào là quyền tự do ngôn luận
- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận nh thế nào?
III. tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV GDCD 8. Hiến pháp 1992, Luật báo chí..
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: K/tra sĩ số
2. KT bài cũ: Nhắc lại các bài đã đợc học từ HK II nay (Bài 13 18) 3. Bài mới: GBT.
- Điều 69 HP 1992 quy định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền đợc thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật”. Trong các quyền ấy thì quyền tự do ngôn luận là quyền thể hiện rõ nhất quyền làm chủ của nhân dân thể hiện tính tích cực của công dân. Nắm vững quyền tự do ngôn luận sẽ sử dụng tốt những quyền nói trên. Để hiểu rõ bản chất và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
- Gọi HS đọc nội dung ĐVĐ/53.
? Theo em, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
? Vì sao việc làm c không phải là quyền tự do ngôn luận?
? Thế nào là ngôn luận?
? Thế nào là tự do ngôn luận?