Bài 14 Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định: 81: 82: 83: 84:
2. Bài cũ: Để phòng, chống các TNXH, pháp luật quy định nh thế nào đối với toàn xã
hội và đối với trẻ em?
3. Bài mới: TNXH có tác hại rất nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng của con ngời, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, các TNXH là nguy cơ trựuc tiếp dẫn đến con đ ờng nhiễm HIV/AIDS. Vậy, trách nhiệm của chúng ta cần làm gì? Sang bài mới.
- GV gọi HS đọc bức th ở phần ĐVĐ
? Tai hoạ giáng xuống gia đình bạn của Mai là gì?
? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh bạn của Mai?
? Cảm nhận riêng của em về nỗi đau và AIDS gây ra cho bản thân và ngời thân của họ?
1. Đặt vấn đề:
* Anh trai của bạn Mai đã chết vì bệnh AIDS.
* Thiếu bản lĩnh cá nhân bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma tuý nhiễm HIV/AIDS.
* Đối với ngời bị nhiễm HIV/AIDS là nỗi bi quan hoảng sợ cái chết đến gần. Mặc cảm, t ti trớc ngời thân, bạn bè.
- Đối với gia đình là nổi đau mất đi ngời thân.
? Em có suy nghĩ gì về những con số, những thông tin trên?
? Theo em, liệu con ngời có thể ngăn đợc thảm hoạ AIDS không? Vì sao?
* Với những con số và thông tin trên, đây quả
là một điều đáng lo ngại, với con số khổng lồ là những thông tin đáng sợ đó chúng ta thấy HIV/AIDS nã l©y nhiÔm rÊt nhanh.
* Đây chính là nỗi trăn trở đối với mỗi một ng- ời, mỗi một quốc gia và cả toàn nhân loại.
Điều ớc để có thể ngăn chặn đợc AIDS đó là sự viễn vông vì hiện nay con ngời chúng ta tiếp cận rất nhanh với các phơng tiện thông tin đại chúng, sự phát triển của công nghệ thông tin nên đã làm cho sự lây lan HIV/AIDS ngày càng gia tăng (nh số đã nêu trên)
GV: Vậy, phòng, chống nhiễm HIV/AIDS là trách nhiệm của mọi ngời, mọi quốc gia.
Chúng ta có thể phòng tránh nhiễm HIV/AIDS nếu có hiểu biết đầy đủ về nó và có ý thức phòng ngừa.
? Theo em thế nà là HIV? 2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- HIV là tên của một loại vi rút gay suy giảm miễn dịch ở ngời.
- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe doạ đến tính mạng con ngời.
GV có thể giải thích thêm khái niệm HIV/AIDS để HS hiểu.
? Em hãy nói rõ tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với con ngời và xã hội loài ngêi?
- GV cho HS làm bài tập 3 ở SGK + Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
? HIV lây truyền qua mấy con đờng? Đó là những con đờng nào?
?Mọi ngời có thể phòng tránh HIV/AIDS
đợc không? Em hãy nêu những biện pháp phòng tránh mà em biết?
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 nội dung bài học
? Để phòng chống HIV/AIDS, pháp luật nớc ta quy định nh thế nào?
- TÝnh chÊt nguy hiÓm:
+ ảnh hởng tới sức khoẻ, tính mạng con ngời + ảnh hởng đến tơng lai giống nòi của dân tộc + Làm cho kinh tế, xã hội của đất nớc bị suy giảm
+ Gia đình tan nát, vi phạm pháp luật.
* Bài tập 3: Đáp án:
- Câu e, g và i là biểu hiện của lây truyền HIV
* HIV lây truyền qua 3 con đờng:
- Qua đờng máu. Quan quan hệ tình dục.
- Từ mẹ sang con
* Cách phòng tránh HIV/AIDS:Trách tiếp xúc với máu của ngời đã nhiễm HIV/AIDS.
- Không dùng chung bơm, kim tiêm - Không quan hệ tình dục bừa bãi.
b. Những quy định của pháp luật về phòng, chèng HIV/AIDS:
- Mọi ngời phải có trách nhiệm để bảo vệ cho mình, gia dình và xã hội.
+ Tham gia các hoạt động phòng, chống HIV tại gia đình và cộng đồng.
- Cấm các hành vi: mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác.
- Ngời bị nhiễm HIV/AIDS có quyền đợc giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm của mình.
+ Không phân biệt đối xử nhng phải thực hiện các biện pháp phòng chống.
GV: Những quy định của pháp luật nh trên đã thể hiện đợc tính nhân đạo của pháp luật VIệt Nam.
? Nguyên nhân nào dẫn đến con ngời bị nhiÔm HIV/AIDS?
? Trớc tình hình đó, HS chúng ta cần làm gì để phòng, chống lây truyền HIV/AIDS?
* Nguyên nhân:
- Kinh tế còn nghèo
- Đời sống không lành mạnh - Kỷ cơng pháp luật cha nghiêm
- Chính sách xã hội cha quan tâm đúng mức - Kém hiểu biết bản thân không làm chủ - Cuộc sống gia đình tan vỡ
- Do tâm lý lứa tuổi thích tò mò.
c. Trách nhiệm của HS:
- Phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ
động phòng, chống
- Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm - Tích cực tham gia các hoạt động phòng
chèng.
4. Củng cố:
- GV cho HS làm bài tập 5
3. Luyện tập:
* bài tập 5: Đáp án:
- Em đồng tình với việc làm của Thuỷ
- Nếu là Hiền em sẽ giải thích cho Thuỷ hiểu AIDS không lây qua tiếp xúc thăm hỏi và thật an toàn, thận trọng khi tiếp xúc là đợc.
- GV đọc truyện ở sách TLGDCD 8 cho HS nghe 5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học .- Hoàn thành bài tập. Đọc bài 14 Tuần : 22 Tiết 22 Ngày giảng:
Bài 15: Phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:- Nắm đợc những quy định thông thờng của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, nổ và độc hại.
- Phân tích đợc các biện pháp phòng ngừa các tai nạn.Nhận biết các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nớc về phòng ngừa các tai nạn trên.
2. Về kỹ năng:- Biết phòng ngừa và nhắc nhở ngời khác để phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
3. Về thái độ:- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nớc về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và...
II. Nội dung:- Tính chất nguy hiểm và tác hại do tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra là to lớn.
- Những quy định và biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tai nạn đó. Nhà nớc ban hành một số luật. Nhiệm vụ của công dân, HS trong việc phòng ngừa..
III. Tài liệu và ph ơng tiện :- SGK, SGV GDCD 8. Bộ luật hình sự 1999; Luật phòng cháy và chữa cháy.Các thông tin, sự kiện trên sách báo, tranh ảnh về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: 81: 82: 83: 84:
2. Bài cũ: Để phòng ngừa HIV/AIDS pháp luật nớc ta quy định những gì? HS có trách nhiệm nh thế nào?
3. Bài mới: GTB: Trong cuộc sống, con ngời luôn phải đối mặt với những tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra, nó gây tổn thất rất lớn cả về ngời và tài sản. Để phòng ngừa, hạn chế các tai nạn đó, chúng ta cần phải làm gì?
- GV cho HS đọc 3 thông tin ở phần
ĐVĐ. Chia lớp thảo luận nhóm
+ Nhãm1: Lý do v× sao vÉn cã ngêi chÕt do bị trúng bom mìn gây ra?
+ Nhóm 2: Thiệt hai do bị trúng bom, mìn gây ra là nh thế nào?
+ Nhóm 3: Thiệt hại về cháy của nớc ta
I. Đặt vấn đề:
* Nhóm 1: Chiến tranh đã kết thúc nhng những bom mìn và vật liệu cha nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là địa bàn ác liệt nhất nh Quảng Trị.
* Nhóm 2: Tại Quảng trị từ năm 1985-1995 số ngời chết và bị thơng là 474 ngời (25 ngời chết và 449 ngời bị thơng) do bị bom mìn.
* Nhóm 3: Thiệt hại về cháy, nổ từ năm 1998-2002 cả nớc có 5.871 vụ cháy thiệt hại
trong thời gian từ 1998 - 2002 là nh thế nào?
+ Nhóm 4: Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm là nh thế nào? Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm?
? Em có suy nghĩ và rút ra đợc bài học gì
từ các thông tin trên?
902.910 triệu đồng.
* Nhóm 4: Thiệt hại do ngộ độc thực phẩm tõ n¨m 1999-2002 cã gÇn 20.000 ngêi, 246 ngời tử vong (TP Hồ Chí Minh có 29 vụ với 930 ngời bị ngộ độc).
- Nguyên nhân: Do thực phẩm bị nhiễm khuẩn, do nhiễm d lợng thuốc bảo vệ thực vật, cá nóc và nhiều lý do khác.
* GB: + TÝnh chÊt nguy hiÓm + Phải có biện pháp + Trách nhiệm bản thân - GV cho HS làm bài tập 1 SGK
+ Y/c HS đọc nội dung bài tập
? Theo em, vũ khí, cháy, nổ và các chất
độc hại nguy hiểm nh thế nào?
II. Nội dung bài học:
* Bài tập 1: Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, g, h, i và l
- Câu b và k là không phải chất và loại nguy hiÓm.
1. TÝnh chÊt nguy hiÓm
- Ngày nay: + Con ngời luôn đối mặt với những thảm hoạ.
+ Gây tổn thất to lớn cả về ngời và tài sản.
GV: Trong những tháng cuối năm 2006 đã xuất hiện những vụ nổ bom, mìn, cháy chợ, ngộ
độc thức ăn...VD: ở Quảng Trạch: có vụ của bom mìn lấy thuốc nổ tử vong; ở Lý Hoà buôn bán pháp trái phép.- Cháy chợ ở TP Quy Nhơn thiệt hại lớn.
- Có nhiều vụ ngộ độc thức ăn có những trờng hợp tử vong: ở Quang Phú - Đồng Hới có vụ ngộ độc cá nóc tử vong.
GV: Vậy pháp luật có những quy định gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Sang bài tập 3 SGK.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
? Nhà nớc đã ban hành những quy định gì
về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các loại độc hại?
? Em có nhận xét gì về những quy định của Nhà nớc?
* Bài tập 3: Đáp án đúng - Câu a, b, d, e và g Còn c, đ là sai
2. Quy định của Nhà n ớc (sgk)
* Những quy định của Nhà nớc rất chặt chẽ cho mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan Nhà nớc.
Gv: Hiện nay, nớc ta đang đợc sự giúp đỡ của dự án bom mìn của Mỹ (MAX) rà soát lại những bom mìn dang nằm rơi rớt lại trong lòng đất. Đây là một hoạt động mang tính chất nhan đạo, từ thiện của Mĩ đối với Việt Nam.
- Nhà nớc kêu gọi ngời dân trồng rau xanh, sạch, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trớc khi sử dụng.
- Tổ chức phòng cháy, chữa cháy (Các cơ quan, trờng học, bệnh viện, chợ) đều đợc trang cấp bình phòng cháy, chữa cháy.
Vậy, mỗi công dân, HS cần có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa. Sang 3 - HV cho HS làm bài tập 4 ở SGK
+ Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
? Công dân, HS cần làm gì để phòng ngừa
3. Trách nhiệm của công dân, HS:
- Bài tập 4: Đáp án đúng
+ Các tình huống a,b,c khuyên ngăn mọi ng-
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
ời và tránh xa nơi nguy hiểm.
+ Tình huống d cần báo ngay cho cơ quan có trách nhiệm
- Tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định.
- Tuyên truyền, vận động thực hiện tốt.
- Tố cáo những hành vi vi phạm.
GV: Mỗi chúng ta cần phải tự cứu mình trớc khi ngời khác cứu mình.
Tham gia các cuộc thi do Đoàn thanh niên tổ chức nh:
+ Tuyên truyền phòng chống tai nạn thơng tích, phòng, chống vệ sinh an toàn thực phẩm.
4. Củng cố:
- GV cho HS đoch bài tập 2 SGK
III. Luyện tập:
* Bài tập 2: Đáp án
- Câu a, b, c sẽ dẫn đến tình trạng tổn thất lớn về ngời và tài sản tử vong vì vi phạm các quy định của Nhà nớc.
- Cho HS làm bài tập ở sách bài tập tình huèng GDCD 8 (cò)
- Đọc một số câu chuyện ở sách TL GDCD 8 5. H ớng dẫn về nhà :- Học thuộc nội dung bài học
- Làm bài tập 5 SGK .Chuẩn bị bài 16 "Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác"
Tuần: 23 Tiết 23 Ngày giảng:
Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác.