Tài liệu và ph ơng tiện

Một phần của tài liệu GDCD8NH 20102011 (Trang 50 - 55)

Bài 14 Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS

III. Tài liệu và ph ơng tiện

- Hiến pháp 1992, Luật dân sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổn định: 81: 82: 83: 84:

2. Bài cũ: Pháp lênh quy định những gì về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Trách nhiệm của HS ra sao?

3. Bài mới:

- GV gọi HS đọc mục đặt vấn đề

? Nh÷ng ngêi sau ®©y cã quyÒn g×? Em hãy chọn các mục tơng ứng?

? Ngời chủ xe máy có quyền gì? Hãy chọn các mục tơng ứng?

? Theo em, ông An có quyền bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao?

GV: Chỉ có chủ sở hữu tài sản mới có quyền định đoạt tài sản.

? Quyền sở hữu tài sản là gì?

? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào?

? Thế nào là quyền sở hữu, sử dụng, định

đoạt?

I. Đặt vấn đề:

1. Ngời chủ chiếc xe máy 2. Ngời đợc giao giữ xe 3. Ngời mợn xe

a. Giữ gìn bảo quản xe b. Sử dụng xe để đi

c. Bán, tặng cho ngời khác.

* Đáp án: 1 - c; 2 - a; 3 - b 1. Cất giữ trong nhà

2. Dùng xe để đi lại, chở hàng 3. Bán, tặng, cho mợn.

a. ChiÕm h÷u b. Sử dụng c. Định đoạt

* Đáp án: 1 - a; 2 - b; 3 - c

* Ông An không đợc bán vì chiếc bình cổ không thuộc quyền sở hữu của ông mà thuộc về Nhà nớc (cơ quan văn hoá thông tin hoặc bảo tàng).

II. Nội dung bài học:

1. Khái niệm:

- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.

2. Phân loại quyền sở hữu tài sản:

- QuyÒn chiÕm h÷u - Quyền sử dụng - Quyền định đoạt

? Trong 3 quyền trên, theo em quyền nào quan trọng nhất? Vì sao?

? Công dân có quyền sở hữu những gì?

* Trong 3 quyền trên, quyền định đoạt là quan trọng nhất vì quyền này chủ sở hữu có quyền đợc cho, bán, tặng... tài sản của mình.

3. Phạm vi về quyền sở hữu tài sản của công d©n:

- Thu nhập hợp pháp (lơng, phụ cấp đi làm của bố mẹ)

- Của cải để dành (Tiền tiết kiệm, vàng) - Nhà ở, TLSH, TLSX, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tÕ.

- TLSX: Máy cày, bừa, xay xát. TLSH: ti vi, tủ lạnh, quạt..

- Vốn và tài sản trong daonh nghiệp: Nuôi tôm, cửa hàng, cổ phần

+ GV đọc hoặc yêu cầu HS đọc điều 58 và điều 175 ở SGK (trang 46) phần T liệu tham khảo.

Ngoài ra, điều 178 Luật dân sự về Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu:

"Chủ sở hữu đợc thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản, nhng không

đợc làm thiệt hại và ảnh hởng đến lợi ích Nhà nớc, lợi ích công cộng, quỳen và lợi ích hợp pháp của ngời khác"

? Tôn trọng tài sản của ngời khác thể hiện qua những hành vi nào?

? Tôn trọng tài sản của ngời khác thể hiện phẩm chất đạo đức gì của công dân?

? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác nh thế nào?

? Những tài sản nào Nhà nớc quy định phải đăng ký quyền sở hữu? Vì sao phải

®¨ng ký?

? Đăng ký quyền sở hữu có phải là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản không? Vì sao?

? Nêu một số biện pháp Nhà nớc bảo vệ

* Có trách nhiệm đối với tài sản đợc giao quản lý, giữ gìn cẩn thận, không để mất mát, h háng.

* Thể hiện tính thật thà, trung thực, liêm khiÕt.

4. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ng ời khác của công dân:

- Không đợc xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của Nhà nớc.

- Nhặt đợc của rơi phải trả lại cho chủ sở h÷u.

- Khi vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹ.

- Khi mợn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu, nếu làm h hỏng phải bồi thờng tơng ứng với giá trị tài sản.

- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thờng theo quy định của pháp luật.

* Pháp luật quy định những tài sản có giá trị nh: nhà ở, đất đai, ôtô, xe máy.. phải đăng ký quyền sở hữu. Vì có đăng ký quyền sở hữu thì Nhà nớc sẽ bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm.

* Đăng ký quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản. Vì có đăng ký quyền sở hữu thì công dân có cơ sở pháp lý

để tự bảo vệ tài sản.

* Biện pháp của Nhà nớc bảo vệ quyền sở

quyền sở hữu của công dân?

- GV kết bằng nội dung bài học 3 SGK

hữu của công dân:

- Quy định về quyền và nghĩa vụ - Các thức bảo vệ tài sản

- Quy định đăng ký quyền sở hữu phải đăng ký.

- Quy định hình thức, biện pháp xử lý.

- Quy định trách nhiệm công dân

- Tuyên truyền giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản và có ý thức tôn trọng quyền sở hữu tài sản ngời khác.

5. Nhà nớc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.

Tóm lại: Nhà nớc bảo hộ quyền sơ hữu hợp pháp của công dân. Việc đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản có giá trị là cơ sở để Nhà nớc quản lý và có biện pháp bảo vệ thích hợp khi có sự việc bất thờng xảy ra. Tăng cờng và coi trọng việc giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản, bảo vệ quyền sở hữu của công dân

4. Củng cố:

? Trong các tài sản sau, tài sản nào thuộc sở hữu của công dân?

a.Vốn, tài sản trong doanh nghiệp t nhân b. §Êt ®ai

c. §êng quèc lé d. Trờng học

đ. Bệnh viện e. Rõng nói g. Khoáng sản

h. Tài nguyên trong lòng đất

i. Di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh

- GV cho HS làm bài tập 1 và 5 SGK + Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

III. Luyện tập

* Đáp án:

Câu a. Vốn và tài sản trong daonh nghiệp t nh©n (§iÒu 58 HP 92).

* Bài tập 1: Đáp án:

- Em sẽ làm động tác giả để ngời có tài sản biết mình bị mất cắp, sau đó giải thích và khuyên bạn không nên. Vì ngời có tài sản lao động vất vả để có tiền, không nên vi phạm tài sản của họ và hành vi đấy là không thật thà và tội đó là tội ăn cắp tài sản sẽ bị trừng trị.

* Bài tập 5: Đáp án:

- Cha chung không ai khóc - Của mình thì giữ bo bo Của ngời thì để cho bò nó ăn.

5. H ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc nội dung bài học - Hoàn thành các bài tập ở SGK

- Chuẩn bị bài 17 "Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng".

Tuần: 24 Tiết 24 Ngày giảng:

Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:- HS hiểu tài sản Nhà nớc là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý.

2. Về kỹ năng:- Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh, ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản Nhà nớc, công cộng.

3. Về thái độ:- Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc, lợi ích công cộng.

II. Nội dung:- Tài sản Nhà nớc rất nhiều, đa dạng gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, khoáng sản...- Tài sản Nhà nớc là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất...- Nhà nớc ta hiện nay có các hình thức sở hữu: sở hữu công dân, sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể...

III. Tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV GDCD 8

- Hiếp pháp 1992, Bộ luật hình sự... và một số tài liệu khác.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. ổn định: 81: 82: 83: 84:

2. Bài cũ: Quyền sỡ hữu tài sản công dân là gì? Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác nh thế nào?

3. Bài mới:

GBT: HS trờng Trần Quốc Toản lao động đào mơng giúp địa phơng. Hai em Quý và Hùng đã đào đợc một hộp sắt, trong đó có những đồng tiền đúc bằng vàng. Quý và Hùng đã

nộp toàn bộ cho trờng trớc sự chứng kiến của các bạn và giáo viên.

? Số tiền vàng thợc quyền sở hữu của ai? Số tiền vàng đó đợc sử dụng nh thế nào?

Để trả lời đợc những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

- GV cho HS đọc nội dung phần đặt vấn

đề

? Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? Vì

sao?

? ở trờng hợp Lan em sẽ xử lý nh thế nào?

? Qua tình huống trên, chúng ta rút ra đợc bài học gì?

? Em hãy kể tên một số tài sản Nhà nớc, tỏ chức Nhà nớc và lợi ích công cộng mà em biÕt?

? Tài sản Nhà nớc bao gồm những loại gì? Tài sản Nhà nớc thì thuộc quyền sở hữu của ai?

? Lợi ích công cộng là gì?

? Tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng có tầm quan trọng nh thế nào?

I. Đặt vấn đề:

* ý kiến của Lan là đúng, vì rừng là tài sản của Quốc gia, Nhà nớc giao cho kiểm lâm, UBND quản lý và các cơ quan này có trách nhiệm quản lý.

* Nếu là Lan, em sẽ báo cáo với cơ quan có thẩm quyền can thiệp.

- GB:

Phải có trách nhiệm với tài sản Nhà nớc.

II. Nội dung bài học:

* Tài sản Nhà nớc: Đất dai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên trong lòng đất, nhà văn hoá, khu du lịch

* Lợi ích công cộng: Đờng sá, cầu cống, bệnh viện, trờng học, công viên, vốn và tài sản do Nhà nớc đầu t...

1. Tài sản Nhà n ớc gồm : - §Êt ®ai, rõng nói

- Sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên: biển, thềm lục địa, vùng trời

- Vốn, tài sản cố định do Nhà nớc xây dựng.

* Tài sản Nhà nớc thuộc quyền sở hữu toàn

d©n

* Lợi ích công cộng là lợi ích chung dành cho mọi ngời và xã hội.

* Tầm quan trọng

- Tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng là cơ

sở vật chất để xã hội phát triển, nâng cấp đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

- GV yêu cầu HS đọc Điều 17hiến pháp 1992 SGK trang 48 - GV cho HS làm bài tập2 SGK trang 49

? Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào?

? Ngời quản lý tài sản Nhà nớc có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản đợc giao?

? Công dân có nghĩa vụ gì đối với tài sản của Nhà nớc và lợi ích công cộng.

- Cho HS làm BT sau: Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của HS (đánh dấu x)

a. Điện nớc của Nhà trờng thì không cần tiết kiệm 

b. Họp lớp bàn về tài sản là không cần thiết.  c. Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trờng là vi phạm. 

d. Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trờng. 

đ. Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hoá. 

e. Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng  g. báo cáo thầy, cô về hành vi vẽ, viết, ngồi lên bàn ghế. 

? Nhà nớc quản lý tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng nh thế nào?

? Nhà nớc ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công céng.

* Bài tập 2: Đáp án:

- Điểm đúng của ông Tám: Giữ gìn cẩn thận, thờng xuyên, lau chùi, bảo quản tài sản đợc giao.

- Điểm cha đúng: Sử dụng tài sản đợc nhà n- ớc giao quản lý công việc bất hợp pháp (in thu nhỏ tài liệu cho thí sinh để mang vào phòng thi), vì mục đích kiếm lời cá nhân.

* Ngời quản lý tài sản Nhà nớc phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng, có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.

3. Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà n ớc và lợi ích công cộng.

- Không đợc xâm phạm

- Khi đợc Nhà nớc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô, lãng phí.

* Bài tập: Đáp án:

- Câu d, đ, e, g là những ý kiến nói về trách nhiệm của học sinh.

* Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý theo phơng thức: giao cho các tổ chức cá nhân quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô lãng phí.

4. Nhà n ớc quản lý tài sản nh thế nào?

- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật và quản lý về sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân

- Tuyên truyền, giáo dục mọi ngời dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng.

III. Luyện tập:

* Bài tập 1: Đáp án:

- Hùng và các bạn nam lớp 8 không biết bảo vệ tài sản của trờng.

- Không nhận sai lầm để đền bù cho trờng

mà bỏ chạy.

* Những tiêu cực:- Không tiết kiệm, lãng phí - Tham ô, tham nhũng. Phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Dùng vốn và tài sản Nhà nớc cho lợi ích cá nhân.Trình độ quản lý kém.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 3 SGK

- Chuẩn bị bài "Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân"

Tuần : 25 Tiết 25 Ngày giảng:

Bài 18: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:- Học sinh hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

2. Về kỹ năng:- Học sinh biết bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức

đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật.

3. Về thái độ: Thấy đợc trách nhiệm của Nhà nớc và công dân trong việc thực hiện 2 quyền này.

II. Nội dung- Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo

Một phần của tài liệu GDCD8NH 20102011 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w