Các bài toán về chứng minh

Một phần của tài liệu Giao an dai so tron bo (Trang 32 - 41)

- Hs đọc đề bài 63/SGK

- GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm

Hướng dẫn bài 63: gọi k là tỷ số chung của dãy trên, ta có x = bk, c = dk , thay b và c vào tỷ số cần chứng minh .So sánh kết quả và rút ra kết luận

- Hoạt động nhóm.

- Làm bài 64/SGK.

- Hs đọc đề

- Nghe GV hướng dẫn.

- Hoạt động nhóm.

- làm bài 64/SGK

Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.

Ta có :

a

9 = b8 = 7c = d6 = b− d86 = 35

a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210

Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs,280hs,245hs,210hs.

4. Củng cố : Nhắc lại phương pháp làm các dạng bài trên.

5.Dặn dò:

- Xem lại tất cả các bài tập đã làm.

- Làm bài 81,82,83/SBT, 59, /sgk.

- Xem trước bài 9 : ô Số thập phõn hữu hạn.số thập phõn vụ hạn tuần hoàn ằ V. Ruựt kinh nghieọm:

Tuần 7 - Ngày soạn : 25/9/2011

Ngày dạy :5/10/2011 (7CD) Tieát 13

Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN . SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I/ Muùc tieõu :

- Kiến thức: HS nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

HS hiểu đợc số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Kỹ năng: Biểu diễn số hữu tỉ dới dạng số thạp phân.

- Thái độ: Say mê môn học, hoà đồng với bạn bè.

II/ Phương tiện dạy học : - GV: SGK, bảng phụ .

- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ. bảng nhóm III/ Tiến trình tiết dạy

1. Tổ chức lớp.

2.Kiểm ta bài cũ:

- Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số.

- Thế nào là số hữu tỷ ? 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Treo bảng phụ:

Viết các số sau dưới dạng số thập phân:

1

4 ; 65 ; 1350 ; 12517 ; 1145 ; 147 . - Gv giới thiệu số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Các số 0,25; 0,36; -0,136; 0,5;… là các số thập phân hữu hạn.

- Các số -0,8333…; 0,2444…;… là các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

-0,8333… = -0,8(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 3

0,2444… = 0,2(4) là số thập phân vô

- Hs:

1

4 = 0,25

5

6 = -0,8333…

13

50 = 0,26

17

125 = -0,136

11

45 = 0,2444…

7

14 = 0,5

hạn tuần hoàn chi kì 4.

- GV y/c HS:

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó :

7 3;14

13 ;17 24 ;16

15;12 25 ;19

20;7 8?

Hs viết các số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn bằng cách chia tử cho mẫu :

7

3=2,333 . ..=2,(3);14

13=1,(076923) 17

24=0,708(3);16

15=1,0(6) 12

25=0,48;19

20=0,95;7

8=0,875

Hoạt động 2: Nhận xét - GV hướng dẫn Hs tìm Điều kiện để một

phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.

VD: xem SGK

- Hs hãy kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.

- Làm bài tập ?.

Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân

- Hs: Tham khảo SGK/33 để tự rút ra nhận xét và tìm ra các bước để nhận bieát.

2.1 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:

B1: Đưa về phân số tối giản có maóu dửụng.

B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu không có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

2.2 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:

B1: Đưa về phân số tối giản có maóu dửụng.

B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố,nếu có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Hs kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.

- Hs nêu kết luận .

1

4=0,25;5

6 =0,8(3);13

50=0,26;

17

125 =0,136;11

45=0,2(4); 7

14=1 2=0,5

Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ .

Kết luận :Học sách . 4.Cuûng coá:

GV: Những phân số nh thế nào viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn? viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Cho vÝ dô ?

GV: Vậy số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? hãy viết số đó dới dạng phân số?

GV: Gọi Hs nhận xét sau đó chuẩn hoá

Bài giải:

0,323232... = 0,(32) = 0,(01).32 =

1

99. 32=32 99

HS: Nêu nhận xét về số thập phân hữu hạn và vô hạn.

HS: LÊy vÝ dô vÒ sè thËp ph©n

HS: Viết 0,323232... dới dạng phân sè.

- Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK.

5. Dặn dò:

- Học bài. Làm bài tập 67,68/SGK.

- Chuẩn bị trước các bài luyện tập.

V. Ruựt kinh nghieọm:

Ngày soạn : 1/10/2011

Ngày dạy : 10/10/2011 (7CD) Tieát 14

LUYỆN TẬP I/ Muùc tieõu :

 Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .

 Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại .

 Hình thành ở học sinh đức tính cẩn thận II/ Phương tiện dạy học :

GV: SGK, bảng phụ .

HS: Thuộc bài , máy tính . III/ Tiến trình tiết dạy : 1. Tổ chức lớp.

2.Kiểm ta bài cũ:

-ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD.

- Phát biểu lét luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?

- Cả lớp nhận xét.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu bài luyện tập : Bài 1:(bài 68)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích?

Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn ? giải thích ?

Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn ?

Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.

Bài 2: ( bài 69) Gv nêu đề bài .

Trước tiên ta cần phải làm gì ?

Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm được ?

Gv kiểm tra kết quả .

.

Hs xác định các phân số 58;203;1435 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn .

Các phân số 114 ;1522 ;127 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và giải thích .

Viết ra số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn bằng cách chia tử cho mẫu .

5

8=0,625;3

20 =0,15;2 5=0,4 4

11=0,(36);15

22=0,6(81)

Trước tiên, ta phải tìm thương trong các phép tính vừa nêu .

Hs đặt dấu ngoặc thích hợp để chỉ ra chu kỳ của mỗi thương tìm được .

a/ 8,5 : 3 = 2,8(3) b/ 18,7 : 6 = 3,11(6) c/ 58 : 11 = 5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)

Bài 3: ( bài 70) Gv nêu đề bài.

Đề bài yêu cầu ntn?

Thực hiện ntn?

Gv kiểm tra kết quả . Bài 4: ( bài 71)

Gv nêu đề bài .

Gọi hai Hs lên bảng giải . Gv kiểm tra kết quả . Bài 5 : (bài 72)

Gv nêu đề bài . Yêu cầu Hs giải .

Đề bài yêu cầu viết các số thập phân đã cho dưới dạng phân số tối giản . Trước tiên, ta viết các số thập phân đã cho thành phân số .

Sau đó rút gọn phân số vừa viết được đến tối giản .

Tiến hành giải theo các bước vừa nêu .

a/0,32=32 100= 8

25 b/0,124=124

1000 =31 250 c/1,28=128

100=32 25 d/3,12=312

100 =78 25

Hai Hs lên bảng , các Hs còn lại giải vào vở .

1

99=0,010101. ..=0,(01) 1

999=0,001001. ..=0,(001)

Hs giải và nêu kết luận.

Ta có :

0,(31) = 0,313131 … 0,3(13) = 0,313131….

=> 0,(31) = 0,3(13) 4. Cuûng coá

Nhắc lại cách giải các bài tập trên.

5. Dặn dò:

- Học thuộc bài và Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm bài 85,88,89,91/SBT.

V. Ruựt kinh nghieọm:

Tuần 8 -Ngày soạn :1/10/2011

Ngày dạy : 12/10/2011 (7CD) Tieát 15

Bài 10 : LÀM TRÒN SỐ.

I/ Muùc tieõu:

- Kiến thức: HS có khái niệm về llàm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và vận dụng các quy ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tròn số, vận dụng tốt các quy ớc làm tròn số vào

đời sống hàng ngày.

- Thái độ: Say mê môn học II/ Phương tiện dạy học:

- GV: SGK, bảng phụ.

- HS: máy tính bỏ túi, bảng phụ.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu kết luận về quan hệ giữa số thập phân và số hữu tỷ?

- Viết phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 158 ;125 ?

GV: Đặt vấn đề

Trờng THCS Phạm Công Bình có 796 HS, số HS khá giỏi là 569 em. Tính tỉ số phần trăm khá giỏi của trờng ?

HS: Cả lớp làm bài sau đó 1 em trả lời Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là:

569. 100 %

796 = 71,48241... %

GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của nhà tr ờng là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán ngời ta thờng làm trón số.

Vậy làm tròn số nh thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Ví dụ(10’) - Treo bảng phụ ghi một số VD trong

thực tế.

- Yêu cầu Hs neu thêm VD về làm tròn số.

- Hs đọc VD1/SGK.

- Cho Hs biểu diễn 4,3 và 4,9 trên

- Hs laáy theâm VD.

-Hs đọc VD1/SGK.

-Biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số.

truùc soỏ.

Cho Hs nhận xét 4,3 và 4,9 gần số nguyên nào nhất?

- Làm ?1

Nhận xét: 4,3 gần 4 4,9 gaàn 5.

-Làm ?1 5,4 5 5,8 6 4,5 5

Vớ duù 2: SGK/35 Vớ duù 3: SGK/36 Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số(10’) Từ các ví dụ vừa làm,hãy nêu thành

quy ước làm tròn số?

Gv tổng kết các quy ước được Hs phát biểu,nêu thành hai trường hợp.

-TH1: SGK/36

Aùp dụng:Làm tròn 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất, làm tròn 542 đến hàng chục.

-TH2: SGK/36.

Aùp dụng: Làm tròn 0,0861 đến số thập phân thứ hai, làm tròn 1573 đến hàng trăm.

- Yêu cầu Hs làm ?2 Gọi 3 Hs lên bảng.

HS phát biểu ý kiến - Hs nghe GV hướng dẫn.

Đọc lại 2 TH /SGK

- Áp dụng qui tắc: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ bộ phận còn lại,nếu là số nguyên thì thay toàn bộ các số bỏ đi bằng các chữ số 0.

86,149 86,1 542 540 0,0861 0,09 1573 1600

?2

a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 4.Cuûng coá:

- Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số.

- Làm các bài tập 73,74,76/SGK.

5. Dặn dò:

- Học qui tắc.

- Làm 78,79,81/SGK

- Đọc phần có thể em chưa biết.

V. Ruựt kinh nghieọm:

Ngày soạn: 5/10/2011 Ngày dạy : 17/10 (7CD)

Tiết 16: LUYỆN T ẬP I. Muùc ủớch yeõu caàu:

- Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ớc làm tròn số. Sử dụng

đúng các thuật ngữ trong bài

- Kỹ năng: Vận dụng các quy ớc làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày.

- Thái độ: GD lòng say mê môn học, tính cần cù chăm chỉ.

II. Chuaồn bũ:

- GV: Bảng phụ.

- HS: BaÛng nhóm, máy tính.

III. Tiến trình tiết dạy:

1. Oồn đinh lớp 2.Kiểm ta bài cũ:

- Phát biểu qui ước làm tròn số.

- Làm bài 78/SGK.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm

tròn kết quả.

- Cho HS làm bài 99/SBT

- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm kết quả.

- Làm bài 100/SBT.

Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.

- HS làm bài 99/SBT

- HS sử dụng máy tính để tìm kết quả.

a. 1 32 = 1,666… 1,67 b. 5 71 = 5,1428… 5,14 c. 4 113 = 4,2727… 4,27

-Thực hiện phép tính rồi làm tròn soá.

a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31

b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16)

Một phần của tài liệu Giao an dai so tron bo (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w