Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tieát 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Tiết 27 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ NGHỊCH I.MUẽC TIEÂU
IV. Hướng dẫn học sinh học bài
Làm bài tập 22; 23/SGK-62.
Bài tập về nhà giải tương tự như các bài tâp vừa giải.
Ruựt kinh nghieọm:
……….
………
……….
Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy : 30/11
Tieát 29
Bài 5: HÀM SỐ I/ Muùc tieõu:
1.Kiến thức - Học sinh nắm được khỏi niệm hàm số.
2.Kü n¨ng: - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không thông qua các ví dụ cụ thể.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của bieán soá.
3.Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ, thước thẳng.
- HS: thước thẳng, bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
* Ổn định lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa và cho ví dụ về đại lượng tỷ lệ thuận?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác, ví dụ như quãng đường trong chuyển động đều… mối liên quan đó được gọi là hàm số.
Hoạt động 3:
I/ Một số ví dụ về hàm số:
Trong một ngày nhiệt độT 0C thường thay đổi theo thời điểm t (h).
Gv treo bảng ghi nhiệt độ trong ngày ở những thời điểm khác nhau.
Theo bảng trên, nhiệt độ cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Nhiệt độ thấp nhất là vào lúc nào?
GV : Em có nhận xét về mối quan hệ giữa nhiệt đội T(0C)và thời gian t(h) trong một ngày?
Hs phát biểu định nghĩa.
Cho vớ duù.
Hs đọc bảng và cho biết:
Nhiệt độ cao nhất trong ngày là lúc 12 h trửa.
Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là lúc 4h sáng.
Còn gì nữa không?
GV chỉ vào bảng nhấn mạnh đúng vậy taị thời điểm t =4h thì T=180C, t = 16h thì T=240C.
Ta nói T là hàm số của t Gv neõu vớ duù 2.
Khối lượng riêng của vật là 7,8 (g/cm3).
Thể tích vật là V(cm3)
Viết công thức thể hiện quan hệ giữa m và V?
Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2;3; 4?
GV: Em có nhận xét gì về sự phụ thuộc giữa khối lượng m(g) và thể tích V(cm3) ?
GV: chỉ vào ví dụ 2 và ?1 nhấn mạnh lại.
Ta cũng nói m là hàm số của V Gv neõu vớ duù 3.
Yêu cầu Hs viết công thức thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng v và t ? Lập bảng giá trị tương ứng của t khi bieát v = 5;10;15;20?
GV: Tương tự như 2 ví dụ trên thì thời gian t là hàm số của đại lượng nào?
Vì sao?
Hoạt động 4:
II/ Khái niệm hàm số:
Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại
+Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào thời gian t(h)
+Với mỗi t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của x.
Hs viết công thức:
M = V.7,8
V 1 2 3 4
m 7,8 15,6 23,4 31,2
HS:
+khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích vật
+Với mỗi giá trị của V ta luôn xác điịnh được chỉ một giá trị tương ứng của m
t=50 v
Hs lập bảng giá trị:
V(km/h) 5 10 15 20
t(h) 10 5 2 1
HS: t là hàm số của v Vì:
+Thời gian t(h)phụ thuộc vào vận tốc v(km/h)
+Với mỗi giá trị của vận tốc v ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của thời
lượng thay đổi x khi nào?
Gv giới thiệu khái niệm hàm số.
GV: Nhấn mạnh cho HS rõ 3 điều kiện hàm số:
- x và y đều nhận các giá trị số - y phụ thuộc vào đại lượng x
- Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá rị tương ứng cuûa y
GV yêu cầu HS vận dụng khái niệm làm bài tập sau:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? Vì sao? Nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng sau:
a)
x -3 -2 -1 1 2 3
y 9 4 1 1 4 9
b)
x 4 1 0 4
y -2 0 3 2
c)
x -3 -2 -1 1
y -5 -7,5 15
d)
x 0 1 2 3
y 1 1 1 1
Quan sát hàm số được cho ở bảng d:
Hàm số này có điểm gì đặc biệt?
GV: Giới thiệu đây là hàm hằng (Trình chieáu chuù yù 1)
-Qua các ví dụ trên em hãy cho biết hàm số được cho bằng những cách nào?
gian t.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm soá cuûa x.
HS đọc khái niệm SGK/63
HS hoạt động nhóm làm bài tập Kết quả:
- Bảng cho ở bảng a) và d) là hàm số vì thoả mãn các điều kiện về hàm số
- Bảng b) y không là hàm số của x vì với x =4 có 2 giá trị tương ứng của y là 2 và -2
- Bảng c) y không là hàm số của x vì với x= 1 không xác định được giá trị tương ứng của y
HS: Giá trị của x thay đổi nhưng giá trị của y luôn không đổi = 1
HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng ,bằng công thức
HS đọc nội dung chú ý (SGK/63) 1 HS lên bảng làm
GV giới thiệu chú ý 3 như SGK Gv giới thiệu phần chú ý
Vận dụng làm bài tập 25/SGK-64
Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập Qua bài học hôm nay em cần nắm được nội dung kiến thức cơ bản nào?
Làm bài tập 26/ 64.
HS:- cần nắm được kái niệm hàm số - Nhận biết được dại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không?
- Tính giá trị của hàm số khi biến giá trị cuûa bieán
IV/ Hướng dẫn học sinh học bài: Học thuộc bài và làm các bài tập 27; 28/SGK và 34;36;39/SBT.
Ruựt kinh nghieọm:
……….
………
……….
………
……….
Ngày soạn: 20/11/2010 Ngày dạy: 7/12
Tieát : 30
LUYỆN TẬP I/ Muùc tieõu:
1.Kiến thức: Củng cố khỏi niệm hàm số.
2.Kü n¨ng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức…
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
* Ổn định lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Cho hàm số y = -2.x.
1/ Hs nêu khái niệm hàm số.
Lập bảng:
x -4 -3 -2 -1
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3
2/ CHữa bài tập 27?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1:(bài 28)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Cho hàm số y = f(x) = 12x . a/ Tính f(5); f(-3) ?
Yeâu caàu Hs tính f(5) ? f(-3) ?
Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng .
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 2: ( bài 29) Gv nêu đề bài.
Yêu cầu đọc đề.
Tính f(2); f(1) … như thế nào?
Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị
y 8 6 4 2
2a/ y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng cuûa y.
ta có : y.x= 15 => y = 15x .
2b/ y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất cuûa y = 2.
Hs thực hiện việc tính f(5);
f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho.
Ta có: f(5) = 125 =2,4 . f(-3) = 12−3=−4 .
Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng:
b/ Điền vào bảng sau:
Khi x = -6 thì y = 12−6=−2 Khi x = 2 thì y = 122 =6 …
x -6 -4 2 12
y -2 -3 6 1
Hs đọc đề.
Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1) …
Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 – 2 .
Hs lên bảng thay và ghi kết quả . Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2.
Tính:
f(2) = 22 – 2 = 2
tương ứng của y.
Bài 3: ( bài 30)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng.
Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ?
Yêu cầu Hs tính và kiểm tra.
Bài 4: ( bài 31)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Cho hàm số y = 32.x .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x -
0,5
4,5
y -2 0
Biết x, tính y như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại khái niệm hàm số.
Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y .
f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
Ta phải tính f(-1); f(12) ; f(3).
Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng.
Thay giá trị của x vào công thức y =
2 3.x
Từ y = 32.x => x = 3 .2y HS lên bảng điền:
x -
0,5 -3 0 4,5
y −1
3 -2 0 3
IV/ Hướng dẫn HS học tập :
Làm bài tập 36; 37; 41; 42/ SBT.
Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên.
Ruựt kinh nghieọm:
……….
………
……….
………
……….
Tuần 16- Ngày soạn: 20/11/2011 Ngày dạy : 5/12
Tieát : 31
Bài 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.
I/ Muùc tieõu: . 1. Kiến thức:
- Học sinh thấy đợc sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng.
- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
2. Kü n¨ng:
Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ trên mặt phẳng toạ độ. Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ
3.Tu duy- Thái độ:
- Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực te
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô.
III/ Tiến trình tiết dạy:
* Ổn định lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
Sửa bài tập 36 SBT.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề (5ph)
GV neõu VD nhử SGK.
a,Điền bảng.
x -5 -3 -1 1 3 5
y -3 -5 -15 15 5 3
b, f(−3)=−5; f(6)=156 =52 c, y và x là 2 đl TLN.
- Trong toán học để xác định vị trí của f điểm người ta dùng 2 số .Vậy làm thế nào để có cặp số đó ?
Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ (10ph)
GV vẽ và giới thiệu mặt phẳng toạ độ:
Chú ý đơn vị độ dài trên 2 trục được chọn baèng nhau
Ox : Trục hoành Oy: Truùc tung
Hoạt động 4: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (14ph)
Đường thẳng qua P và song song với trục tung qua trục hoành tại điểm nào? Qua trục tung tại điểm nào?
Vậy cặp số(2; 3) là toạ độ của điểm P .Kí hiệu là P( 2; 3), với 2 là hoành độ, với 3 là
HS: Thao tác theo GV
HS: Thao tác theo GV và trả lời câu hỏi
HS: Làm ?1
IV III
II I
-3 -2 -1
-3 -2 -1 3 2 1
3 1 2
O x
y
P
-3 -2 -1
-3 -2 -1 3 2 1
3 1 2
O x
y
Q P
-3 -2 -1
-3 -2 -1 3 2 1
3 1 2
O x
y
tung độ
GV: Ngược lại nếu có cặp số(2; 3) Ta xác định điểm P như thế nào?
Hoạt động 5: Củng cố (7ph)
GV: Treo bảng phụ bài 32
a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q
b) Có nhận xét gì về toạ độ các cặp điểm M và N, P và Q ?
* Bài tập 32 SGK.
a, M(-3, 2) N(2, -3) P(0, -2) Q(-2,0) b,
Trong mỗi cặp điểm M và N; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.
IV : Hướng dẫn về nhà. (2ph)
- Nắm vững k/n và qui định về mặt phẳng toạ độ.
- Bài 34, 35 SGK T 68, 44-46 SBT.
Ruựt kinh nghieọm:
...
...
...
...
Q
P
N M
-3 -2 -1
-3 -2 -1 3 2 1
3 1 2
O x
y
Tuần 17- Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: 14/12
Tiết : 33 LUYỆN TẬP I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức: HS được củng cụ́ cỏc kiến thức vờ̀ mặt phẳng tọa độ 2. Kü n¨ng:
- Học sinh có kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
- Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước . 3.Tu duy- Thái độ:
- Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực te II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ, thước thẳng có chia cm.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
* Oồn định lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
1/ Giải bài tập 35/68?
Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20.
Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ ?
2/ Giải bài tập 45 /SBT.
Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm :
A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ?
Xác định thêm điểm C(0;1) và D(3;
0) ?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1: ( bài 34 SGK) Gv nêu đề bài.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ minh hoạ.
Bài 2: ( bài 36 SGK) Gv nêu đề bài.
Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là:
A(0,5;2) ; B(2; 2) C(2; 0) ; D (0,5;0).
Toạ độ các đỉnh của tam giác P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1).
y
O x
Điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 0.
Điểm nằm trên trục hoành có hoành độ baèng 0.
Một hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ.
Bốn học sinh lên bảng xác định toạ độ của boỏn ủieồm A,B,D,C.y
Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
Gọi bốn học sinh lần lượt lên bảng xác định bốn điểm A,B,C,D?
Nhìn hình vừa vẽ và cho biết ABCD là hình gì?
Bài 3: ( bài 37 SGK) Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng
(x; y) của hàm trên?
Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a?
Nối các điểm vừa xác định, nêu nhận xét về các điểm đó?
Bài 4: ( bài 50/SBT) Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất?
Lấy điểm A trên đường phân giác có hoành độ là 2.Tìm tung độ của điểm
ABCD là hình chữ nhật.
Hs nêu các cặp giá trị:
(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).
Hs veừ heọ truùc.
Một Hs lên bảng xác định điểm (0;0) . Hs khác biểu diễn điểm (1;2)
…..
Các Hs còn lại vẽ hình vào vở.
Hs nối và nhận xét:”các điểm này thẳng hàng”
Một Hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ.
Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhaát.
Lấy điểm A có hoành độ là 2.
A x
A?
Nêu dự đoán về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ?
Hoạt động 3: Củng cố:
Nhắc lại cách giải các dạng bài tập treân.
Qua A kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ baèng nhau.
IV/ BTVN : Giải bài tập 51; 52 /SBT.
Xem bài “ Đồ thị của hàm số y = a.x “
Ruựt kinh nghieọm:
……….
………
……….
Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày dạy : 14/12
Tieát : 33
Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a.x (a 0) I/ Muùc tieõu:
*Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a.x (a 0).
- Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
* Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ . - HS: Thước thẳng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
* Ổn định lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hàm số được cho bởi bảng sau
x -2 -1 0 0,5 1,5
y 3 2 -1 1 -2
a/ Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên?
b/ Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Gọi các điểm trên lần lượt là A, B, C, D,E.
Tập hợp các điểm trên gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
Hoạt động 3:
I/ Đồ thị của hàm số là gì?
Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
Gv treo bảng phụ có ghi định nghĩa đồ thị của hàm số lên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ đồ thị đã cho trong bài kiểm tra bài cũ vào vở .
Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) , ta phải thực hiện các bước nào?
Hoạt động 4:
II/ Đồ thị của hàm số y = ax:
Xét hàm số y = 2.x, có dạng y = a.x với a = 2.
Hàm số này có bao nhiêu cặp số ? Chính vì hàm số y = 2.x có vô số cặp số nên ta không thể liệt kê hết tất cả các cặp số của hàm số.
Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, hãy thực hiện theo nhóm bài tập ?2.
a/ Các cặp giá trị của hàm trên là:(- 2;3); (-1;2);
(0;-1); (0,5;1);(1,5;-2).
b/
.
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào vở.
+Vẽ hệ trục toạ độ.
+ Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số.
Hàm số này có vô số cặp số (x,y).
Các nhóm làm bài tập ?2 vào bảng phụ.
Các cặp số:
(-2,-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4).
x
Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2.x cùng nằm trên một đt đi qua gốc toạ độ.
GV: Người ta đã chứng minh đưởc raèng:
Đồ thị của hàm số y = a.x
(a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0), ta cần biết mấy điểm của đồ thị ?
Làm bài tập ?4.
Nhận xét:
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ
VÍ duù 2:
Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x
GV: Hãy nêu các bước làm
Vẽ đồ thị.
Các điểm còn lại nằm trên đt qua hai ủieồm (-2,-4); (2,4).
Các nhóm trình bày bài giải.
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a
0), ta caàn bieỏt hai ủieồm phaõn bieọt cuỷa đồ thị.
Hs làm bài tập ?4 . Xét hàm số y =0,5x
a/ Cho x= 2 => y=0,5.2 =1
=>A(2;1) thuộc đồ thị hàm số
b/ Đường thẳng OA có là đồ thị hàm số y = 0,5x
* HS đọc nội dung nhân xét(SGK-71)
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
GV lưu ý HS viết CT hàm số theo đồ thò
Hoạt động 4: Củng cố:
Nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số.
Đồ thị của hàm số y = a.x (a 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
-Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm O
Chẳng hạn A(2;-3)
-Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị của hàm số y= -0,5x
Vẽ đồ thị hàm y = -1,5x vào vở.
IV/HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP:
Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 39; 40/ 71.
Ruựt kinh nghieọm:
...
...
...
Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày dạy : 15/12 Tieát : 34
LUYỆN TẬP I/ Muùc tieõu:
*Kiến thức:- Củng cố khỏi niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a 0)
* Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.
* Thái độ: - Thaỏy ủửụùc ửựng duùng cuỷa ủoà thũ trong thửùc teỏ.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III/ Tiến trình tiết dạy:
* Oồn định lớp