Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tieát 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
- Kiến thức: - Học sinh củng cố và nắm chắc đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận. Các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận. Làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của hai đại l- ợng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của
đại lợng kia, rèn tính thông minh.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. CHUAÅN BÒ:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Oồn định lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
-Neõu ẹ/N , T/C cuỷa 2 ủl TLT
- Viết công thức và biểu thức diễn tả T/C.
Vì 2 đại lượng TLT có 2 t/c trên nên ta viết được dãy tỉ số bằng nhau khi biết các giá trị của 2 đlí tỉ lệ thuận, áp dụng t/ c dãy tỉ số bằng nhau ta có thể tìm được các thành phần trong dãy tỉ số và nhờ đó giải quyết các bài toán về TLT và chia tỉ lệ.
Hoạt động 2: I/ Bài toán 1 (15ph)
GV: Tóm tắt:
V1 = 12 cm3 V2 = 17 cm3
m1 – m2 = 56,5 g m1 = ? m2 = ?
HS: Đọc đề , phân tích đề
GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV: Hãy áp dụng kiến thức vật lí để giải bài toán trên ?
GV: Khối lượng và thể tích quan hệ như thế nào?
GV: Hãy viết dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và thay: V1, V2, m2 - m1 vào tính m1,
m2
GV: Hướng dẫn HS làm ?1
GV: Nêu lại các bước: Gọi ẩn, lập luận có dãy tỉ số bằng nhau
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Sau khi sửa GV giới thiệu cách làm khác là lập bảng:
V(cm3) 10 15 10 +
15 1
m (g) 89 133,5 222,5 8,9
II/ Bài toán 2( 10’):
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra hoạt động của mỗi nhóm.
Yêu cầu các nhóm trình bày cách giải.
Gọi Hs nhận xét bài giải của nhóm.
Gv kiểm tra và nhận xét.
HS: Biết thể tích, tìm khối lượng.
HS: mv1
1
=m2 v2
HS: theo dõi và thao tác theo GV HS đọc đề. Tóm tắt đề.
Caâu 1: v1=10cm3 , v2= 15 cm3 m1=? ; m2 =?; m1 +m2=222,5 g
Giải
Gọi klượng của hai thanh kim loại đồng chất là m1 và m2 . Vì klượng và thể tích là 2 đại lượng TLT nên ta có:
m1 v1=m2
v2 ⇒m1 10=m2
15=m1+m2
10+15=222,5 25 =8,9 m2
15=8,9→ m2=133,5g m1
10=8,9→m1=89g
HS giải câu 2 theo nhóm.
Gọi số đo các góc của ABC là A,B,C , theo đề bài ta có:
A 1=B
2=C
3 và A +B+C = 180.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
A 1=B
2=C
3=A+B+C 1+2+3
¿180∘ 6 =30∘
Vậy số đo các góc lần lượt là:
A = 30.1 = 30.
B = 30.2 = 60.
C = 30.3 = 90.
Hoạt động 3: Củng cố (10ph)
GV: Để giải 2 bài toán trên HS cần nắm được cơ bản là m và v là 2 đại lượng TLT từ đó áp dụng t/c ĐLTLT viết dãy tỉ số baèng nhau
GV: neâu chuù yù SGK
GV: Cho HS tự giải bài toán 2 theo nhóm GV: nhận xét kết quả và cho điểm từng nhóm.
Làm bài tập 5.
GV: treo bảng phụ bài toán 5
* Bài 5: SGK a) x và y TLT vì:
y1 x1= y2
x2=.. . y5 x5=9
b) x và y không là 2 ĐLTLT vì:
121 =242 =605 =726 ≠909
IV: Hướng dẫn về nhà. (5ph) - OÂn ẹN, T/c 2 ủl TLT.
- Bài tập: 7, 8, 11 SGK; Bài 8, 10, 11, 12 SBT.
Ruựt kinh nghieọm:
...
...
Tuần 13 - Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày dạy : 16/11 (7CD) Tieát : 25
LUYỆN TẬP I/ Muùc tieõu:
- Kiến thức: - Học sinh củng cố và nắm chắc đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận. Các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận. Làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Kü n¨ng: Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập.
Biết một số bài toán thực tế.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
* Oồn ủũnh lụp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi Hs sửa bài tập về nhà.
Bài tập 6.
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1: ( Bài 7) Gv nêu đề bài . Tóm tắt đề bài?
Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn?
Gọi x là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu
=> x được tính ntn?
Bạn nào nói đúng?
Bài 2: ( Bài 8)
Gv nêu đề bài trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào?
Nêu hướng giải?
Gọi Hs lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở.
Kết luận?
Gv nhắc nhở Hs việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường.
Hs lên bảng sửa
a/ Giả sử x mét dây nặng y gam, ta có: y = 25.x (gam)
b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam.
4500 = 25.x
x = 180 (m)
vậy cuộn dây dài 180 mét.
2 kg dâu => 3 kg đường.
2,5 kg dâu => ? kg đường.
Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
x=2,5. 3
2 .
Bạn Hạnh đúng.
Hs đọc đề.
Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ leọ.
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x,y,z thì x,y,z phải tỷ lệâ với 32; 28;
36.
Dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
Hs lên bảng giải.
Bài 2:
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có:
x 32= y
28= z
36 và x + y + z = 24
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Bài 3: (Bài 9) Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân tích đề bài.
Yêu cầu làm việc theo nhóm?
Gọi một Hs của một nhóm lên bảng nêu lại cách giải.
Gv nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên.
x 32= y
28= z
36=x+y+z
96 =24
96=1 4
=> x = 32. 14 = 8 y = 28. 14=7 z = 36. 14 = 9
Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 caây.
Bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13.
Các nhóm thảo luận và giải bài toán.
Trình bày bài giải lên bảng.
Một Hs lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình.
Bài 3:
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg)
Theo đề bài ta có:
x 3=y
4= z
13 và x +y +z = 150.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
x 3=y
4= z
13=x+y+z 20 =150
20 =7,5
=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg) y = 4 . 7,5 = 30 (kg) z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là
Hs khác nhận xét.
IV/ HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP : Làm bài tập 10; 11.
Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay 12 vòng và
khi kim phút quay quay một vòng thì kim giây quay được 60 vòng.
Vậy kim giờ quay một vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay được:
12.60 vòng.
Ruựt kinh nghieọm:
...
...
...
...
Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày dạy : 21/11 Tieát : 26
Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH I/ Muùc tieõu:
1. Kiến thức
- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch.Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không.
- Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
2. Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ - HS: bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Oồn định lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
- Hãy viết công thức diễn tả 2 đl TLT - Viết công thức tính chất 2 đl TLT.
- Chữa bài 13 SBT
Hoạt động 2: Định nghĩa (10ph)
GV: Ở tiểu học đã biết 2 đl TLN.
GV: Hãy nhắc lại?
GV: Yêu cầu HS làm câu 1?
GV: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật .
- Tính lượng gạo trong tất cả các bao.?
HS: Nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học
HS: Làm ?1 x.y = 12
y= 12x
Lượng gạo trong tất cả các bao là
Quảng đường ? Vận tốc.
GV: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau trong 3 công thức trên ?
GV: giới thiệu : ở câu a; y= 12x
Nói đại lượng y TLN với đại lượng x theo heọ soỏ 12
GV: Giới thiệu định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=ax hay x.y = a(a 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
GV: hai đại lượng TLN ở tiểu học là 1 trường hợp riêng a > 0 của a ≠0
GV: Yêu cầu HS làm câu 2.
Viết công thức liên hệ giữa y và x - Bieồu dieón x theo y.
- Rút ra kết luận gì?
- Trong trường hợp tổng quát : Nếu y TLN với x theo hệ số a thì ngược lại x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số nào?
GV: Điều này khác gì với 2 đl TLT ?
* Chuù yù (SGK)
Hoạt động 3: Tính chất (15ph)
GV: Treo bảng phụ ?3
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x x1 = 2 x2 = 3 x3 = 4 x4 = 5 y y1 = 30 y2 = ? y3 = ? y4 = ? GV: Muốn tìm hệ số a ta làm như thế nào?- Tính các tích x1y1 = ?
GV: Nhận xét gì về tích các giá trị tương ứng .
Tính chaát
x1y1 = x2y2 = x3y3 =….= a
x1 x2=y2
y1;x1 x3= y3
y1;x2 x3=y3
y2 .. .
Hoạt động 4: Củng cố
x.y =500 → y=500x
- Quãng đường đi được của vật chuyển động đều:
v.t = 16 → v=16t
HS: Phát biểu tương tự đối với hai câu còn lại.
- y TLN với x theo hệ số 500.
- v TLN với t theo hệ số tỉ lệ 16
HS: làm ?2
y=−3,5
x → x=−3,5 y
HS: x TLN với y theo hệ số tỉ lệ a = -3,5
HS: Trả lời
HS: Làm ?3 theo nhóm để rút ra tính chaát
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hệ số a là: x1.y1 = 2.30 = 60 - HS điền bảng:
x x1 = 2 x2 = 3 x3 = 4 x4 = 5 y y1 = 30 y2 = 20 y3 =15 y4 =12 HS: x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60
HS: Nêu tính chất bằng lời
(8ph)
- Nêu côngthức? T/c của 2 đl TLN
- Sự giống và khác nhau của đl TLT và TLN.
- Muốn tính hệ số a dựa vào đâu?
GV: Hướng dẫn làm bài 12
* Bài 12:
a , y=a
x→15= a 18
→ a=xy=15 .8=120 b ,
y=120
x → x=6→ y=20 x=10→ y=120
10 =12
IV: Hướng dẫn về nhà. (5ph) - Học ĐĐN, T/C.
- Bài tập 14,15 SGK, 18-22 SBT.
- Xem trước bài 1 số bài toán về TLN Ruựt kinh nghieọm:
...
...
...
...
Tuần 14- Ngày soạn : 10/11/2011 Ngày dạy: 23/11