Một số ứng dụng của làm tròn

Một phần của tài liệu Giao an dai so tron bo (Trang 41 - 48)

Bài 79sgk:

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đến hàng đơn vị

?

Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó ? Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một số gần đúng

Bài 80 sgk:

Gv nêu đề bài.

4,77

c. 96,3 . 3,007 289,57 d. 4,508 : 0,19 23,73

- Các nhóm trao đổi bảng để kiểm tra kết quả.

Bài 81/SGK

a. 14,61 – 7,15 + 3,2 Cách 1:

14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – 7 + 3 11

Cách 2:

14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11

b. 7,56 . 5,173 Cách 1:

7,56 . 5,173 8.5 40 Cách 2:

7,56 . 5,173 39,10788 39 c. 73,95 : 14,2

Cách 1:

73,95 : 14,2 74:14 5 CÁch 2:

73,95 : 14,2 5,2077 5 d. 21,73 . 07,3,815

Cách 1:

21,73 . 0,815 7,3

21. 1

7 3

Cách 2:

21,73 . 0,815

7,3 2,42602 2

Bài 79

CD : 10,234 m  10 m CR : 4,7 m  5m

Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật :

P  (10 + 5) .2  30 (m) Diện tích mảnh vườn đó:

S  10 . 5  50 (m2)

Gv giới thiệu đơn vị đo trọng lượng thông thường ở nước Anh: 1 pao  0,45 kg.

Tính xem 1 kg gần bằng ?pao Bài 80

1 pao  0,45 kg.

Một kg gần bằng:

1 : 0,45  2,22 (pao) 4.Cuûng coá:

- Cho Hs nhắc lại qui ước làm tròn số.

- Làm thêm bài 104,105/SBT.

5. Dặn dò:

- Xem lại các nài tập đã làm trên lớp.

- Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau.Đọc trước bài 11” Số vô tỉ.Khái niệm căn bậc hai.”

V. Ruựt kinh nghieọm:

Tuần 9- Ngày soạn: 8/10/2011

Ngày dạy :19/10/2011 (7CD) Tieát : 17

Bài 11: SỐ VÔ TỶ.

KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI.

I/ Muùc tieõu:

- Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.

- Kỹ năng: Khai căn bậc hai của một số chính phơng

- Thái độ: Tinh thần tự giác học tập, lòng say mê môn học.

/ Phương tiện dạy học:

- GV: SGK,bảng phụ, máy tính bỏ túi.

- HS: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1, Tổ chức lớp 2.Kiểm ta bài cũ:

- Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phaân.

- Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân:

34 ; 1711

- Cho Hs nhận xét và GV cho điểm.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Họat động 1: Giới thiệu bài mới:

Tính 32? 52?

Tìm xem số hữu tỷ nào bình phương baèng 16? 81? 2? 14 ?

Hoạt động 2:Số vô tỷ:

Gv nêu bài toán trong SGK.

E B

A F C

D Shv = ?

Tính SAEBF ?

- GV đặt câu hỏi để gợi mở cho HS.

Quan sái hình vẽ:

S AEBF = 2. S ABF S ABCD = 4. S ABF

Vậy S ABCD bằng bao nhiêu.Yêu cầu HS tính kết quả.

- Nếu gọi cạnh hình vuông là x, hãy bieồu thũ S theo x?

Người ta chứng minh được là không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và

x = 1,41421356237…..

đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, không có chu kỳ, là số thập phân vô hạn không tuần hoàn,gọi là số vô tỉ, - Vậy số vô tỉ là gì?

32 = 9 ; 52 = 25.

42 = 16 ; (-4)2 = 16

92 = 81; (-9)2 = 81; (±12)2=14

Không có số hữu tỷ nào bình phương baèng 2.

- HS:

S ABCD = 2. S AEBF

S ABCD = 2.1 = 2 m2

- HS: x2 = 2

=> x = 1,414213523…

- HS: Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số

Số vô tỉ khác số hữu tỉ o điểm nào?

- Giới thiệu tập hợp số vô tỉ, kí hiệu là:

I

Vậy thì số thập phân bao gồm các số nào?

Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai: - GV cho bài tập sau,yêu cầu HS làm vào bảng phụ.

Tính:

32 (-3)2 (23)2

(32)2

- Giới thiệu 3 và (-3) là hai căn bậc hai của 9.Vậy 32 và 32 là hai căn bậc hai của số nào?

Hãy tìm x biết: x2 = -1

- Căn bậc hai của số akhông âm là số như thế nào?

y/c HS làm ?1

- Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai?

- Hướng dẫn HS ghi ki hiệu

Lưu ý học sinh không được viết

√4=±2.

Trở lại với ví dụ trên ta có:

x2 = 2 => x = √2 và x = √2 Cho HS làm ?2

thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.

32 = 9 (-3)2 = 9 (23)2 = 49

(32)2 = 49

- HS: 32 và 32 là hai căn bậc hai cuûa 49

x2 = -1 x Φ

- Căn bậc hai của số akhông âm là số x sao cho x2 = a

?1

16 có hai căn bậc hai là √16 = 4 và -

√16 = -4

HS xem phaàn chuù yù SGK

?2

√3 và - √3

√10 và - √10

√25 = 5 và - √25 = -5 4.Cuûng coá:

- Cho HS nhắc kại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không aâm? Laáy VD.

- Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK.

- Treo bảng phụ,yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ ô trống.

x 4 0,25 (-3)2 104 9

4

x 4 0,25 (-3)2 104 9

4

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút √❑ , vận dụng làm bài 86/SGK.

5. Dặn dò:

- Học thuộc ĐN.

- Làm bài 106,107,110/SBT V. Ruựt kinh nghieọm:

Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy :24/10/2011 (7cD) Tieát : 18

Bài 12: SỐ THỰC.

I/ Muùc tieõu:

- Kiến thức: HS biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết đợc biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu đợc ý nghĩa của trục số thực.

- Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực.

- Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán.

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: SGK, thước thẳng, compa , bảng phụ, máy tính.

- HS:Bảng con, máy tính.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ

Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? Tính: √16;√400;√81;√3600;√0,64 ?

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:

Cho ví dụ về số hữu tỷ? Số vô tỷ.

Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ được gọi chung là tập số gì?

Hoạt động 2:/ Số thực:

Hs nêu một số số hữu tỷ, số vô tỷ.

Gv giới thiệu tất cả các số hữu tỷ và các số vô tỷ được gọi chung là các số thực.

Tập hợp các số thực ký hiệu là R.

- Nêu mối quan hệ giữa các tập số N, Z Q , T và R.

Làm bài tập ?1.

Làm bài tập 87/44?

Với hai số thực bất kỳ, ta luôn có hoặc x = y, hoặc x>y, x<y.

Vì số thực nào cũng có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn nên ta có thể so sánh như so sánh hai số hữu tỷ viết dưới dạng thập phân.

Yêu cầu Hs so sánh: 4,123 và 4,(3) ? -3,45 và -3,(5)?

Làm bài tập ?2.

Gv giới thiệu với a,b là hai số thực dửụng, neỏu a < b thỡ √a<√b .

- GV có thể giới thiệu thêm: Với a,b là số thực dương thì nếu a > b thì

a > √b

Hoạt động 3:/ Trục số thực:

Mọi số hữu tỷ đều được biểu diễn trên trục số, vậy còn số vô tỷ?

Như bài trước ta thấy √2 là độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 1.

N Z Q R I R

R = Q I

Cách viết x  R cho ta biết x là một số thực.Do đó x có thể là số vô tỷ cũng có thể là số hữu tỷ.

3 Q, 3  R, 3 I, - 2,53  Q, 0,2(35) I, N Z, I R.

Hs so sánh và trả lời:

4,123 < 4,(3) -3,45 > -3,(5).

?2

a/ 2(35) < 2,3691215…

b/ -0,(63) = 117 .

Hs lên bảng xác định bằng cách dùng compa.

-1 0 1 2

Gv vẽ trục số trên bảng, gọi Hs lên xác định điểm biểu diễn số thực √2

? Từ việc biểu diễn được √2 trên trục số chứng tỏ các số hữu tỷ không lấp dầy trục số. Từ đó Gv giới thiệu trục số thực. Giới thiệu các phép tính trong R được thực hiện tương tự như trong tập số hữu tỷ.

-1 0 1 2

4.Cuûng coá:

- Nhắc lại khái niệm tập số thực.Thế nào là trục số thực.

- Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK - Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK.

5. Dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.

V. Ruựt kinh nghieọm:

Tuần 10- Ngày soạn: 12/10/20101 Ngày dạy : 26/10 (7CD)

Tiết :19 LUYỆN TẬP I/ Muùc tieõu:

- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy đợc rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R ) và HS thấy đợc sự phát triển của các hệ thống số từ N, đến Z, QR.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai của một số dơng.

- Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè.

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: SGK,bảng phụ.

- GV: bảng nhóm, thuộc bài.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1.Kiểm ta bài cũ:

- Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ.

- Làm bài tập 117/SBT.

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giao an dai so tron bo (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w