CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở XÃ HƯNG ĐÔNG
2.2 Thực trạng sản xuất RAT trên địa bàn xã Hưng Đông
2.2.3 Tình hình thực hiện quy trình sản xuất RAT của các hộ điều tra
Về môi trường sản xuất RAT bao gồm: đất, nước, không khí thì tất cả các hộ điều tra sản xuất RAT đều đạt được tiêu chuẩ, tơi xốp, có thành phần dinh ưỡng không bị nhiễm độc. Hơn nữa, đất đai của xã cũng rất thích hợp với sản xuất RAT vì đất cao Tuy vậy tương lai đây sẽ là vấn đề hết sức cấp thiết bởi hiện nay khu công
Đại học Kinh tế Huế
nghiệp Bắc Vinh đang ngày càng có xu hướng mở rộng, đe dọa trực tiếp đến diện tích cũng như môi trường canh tác của các hộ sản xuất. Bởi RAT đòi hỏi rất nghiêm ngặt về các bước của quy trình sản xuất.
Về nước tưới: trong vùng sản xuất hộ có giếng khoan để phục vụ sản xuất rau cũng tương đối nhiều, tuy nhiên các hộ sử dụng nước tưới là ao hồ vẫn còn nhiều.
Tình hình sử dụng nước tưới cư các hộ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7 Tình hình sử dụng nước tưới của các hộ điều tra Nguồn
nước tưới
Rau cải Rau xà lách Rau mùi
Số hộ % Số hộ % Số hộ %
1.Giếng khoan 5 33,33 5 33,3 4 26,67
2.Ao hồ 6 40,00 4 26,67 7 46,66
3.Mương 3 20,00 4 26,67 3 20,00
4.Nước máy 1 6,67 2 13,33 1 6,67
5.Nước sông - - - -
Tổng 15 100,00 15 100,00 15 100,00
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Với thực trẳng dụng nước tưới cho rau như ở các hộ sẽ có một phần ố lượng rau ảnh hưởng đến chất lượng. Bởi theo quy trình sản xuất RAT thì cần phải sử dụng nước sạch để tưới chorau. Nếu có điều kiện sử dụng nước giếng khoan, nếu không có giếng cần dùng nước sông sạch, nước ao hồ không bị ô nhiễm. Nước sông hộ sử dụng đã đảm bảo sạch, nhưng nước mương có một số hộ sử dụng đang bị ô nhiễm do rác thải từ lâu, vậy mà vẫn có hơn 20%hộ sử dụng.
Về sử dụng giống của các hộ
Giống là một trong những yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm rau. Bảng 9 cho thấy, giống rau được mua chủ yếu từ HTX, chiếm 60% lượng giống ở rau cải, 53,33 lượng giống ở rau xà lách và ở rau mùi là 60%. Giống do hộ tự cất giữ từ mùa trước chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
Đại học Kinh tế Huế
Bảng 2.8 Tình hình sử dụng giống của các hộ điều tra
Chỉ tiêu Rau cải Rau xà lách Rau mùi
Số hộ % Số hộ % Số hộ %
1.Giống mua từ HTX 9 60,00 8 53,33 9 60,00
2.Giống mua từ tư nhân 2 13,33 4 26,67 4 26,67
3.Giống do hộ để dành 4 26,67 3 20,00 2 13,33
Tổng số 15 100,00 15 100,00 15 100,00
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Hạt, cây giống được xử lý trước khi gieo trồng có tác dụng tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, diệt các mầm bệnh trên hạt giống và kích thích hạt giống nảy mầm, chóng mọc. Có từ 30- 35% lượng giống được xử lý, các hộ chỉ xử lý hạt giống đối với các loại rau bắt buộc như hạt rau mùi. Các hộ thường sử dụng các hình thức thủ công như dùng nước nóng, tro bếp, nước phân chuồng, nước giải để xử lý giống.
Vềsử dụng phân bón của các hộ
Phân chuồng và phân vi sinh được dùng để bón lót cho cây. Đây là 2 loại phân có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, là nguồn phân bón đa dạng gồm đủ cả chất đa lượng lẫn vi lượng. Tuy với số lượng không lớn nhưng là những thành phần dinh dưỡng hết sức cần thiết cho đất để nuôi cây.
Bảng 2.9 Tình hình sử dụng phân bón của các hộ điều tra
Loại phân bón Rau cải Rau xà lách Rau mùi
Sô hộ % Số hộ % Số hộ %
1.Phân chuồng hoai mục 9 60,00 8 53,33 11 73,33
2.Phân chuồng tươi 2 13,33 - - - -
3.Phân vi sinh 3 20,00 5 33,34 3 20,00
4.Không sử dụg PC và VS 1 6,67 2 13,33 1 6,67
Tổng số 15 100,00 15 100,00 15 100,00
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010)
Đại học Kinh tế Huế
Bảng trên cho thấy các hộ sử dụng phân chuồng tươi và phân vi sinh rất hạn chế. Đối với phân chuồng hoai mục, ở nhóm rau cải có đến 60% hộ sử dụng, rau xà lách có 53,33% hộ sử dụng và nhóm rau mùi có 73,33% hộ sử dụng. Trong quy trình sản xuất RAT đã khuyến cáo là tuyệt đối không được dùng phân chuồng tươi để bón cho raunhưng vẫn có đến 2 hộ ở rau cải sử dụng.
Về sử dụng thuốc BVTV của các hộ điều tra
Đại bộ phận người dân đã ý thức được không thu sản phẩm ngay sau khi phun thuốc, nhưng thời gian cách ly bao lâu còn phụ thuộc vào thị trường. Như khi thị trường đang sốt rau, giá rau đang tăng cao, hay nhu cầu của thị trường thích mẫu mã đẹp. Trong trường hợp đó có một số người dân đã chạy theo lợi nhuận, không quan tâm đến thời gian phun thuốc,họ có thể thu hoạch sản phẩm ngay sau khi phun thuốc từ 1- 3 ngày.Bảng dưới chothấy,đa số các hộ đã thực hiện thời gian cách ly đúng quy trình, như cây rau cải và cây xà lách có 66,67%, cây rau mùi là 73,33%. Đảm bảo đúng thời gian cách ly theo quy định về sản xuất RAT.
Bảng2.10 Thời gian thực hiện cách ly của các hộ Loại rau
1- 3 ngày 3- 7 ngày > 7 ngày
Số hộ % Số hộ % Số hộ %
1.Rau cải 1 6,67 10 66,67 4 26,67
2.Rau xà lách 2 13,33 10 66,67 3 20,00
3.Rau mùi - - 11 73,33 4 26,67
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010)
Như vậy, qua tình hình thực hiện theo quy trình sản xuất RAT ở các hộ điều tra cho thấy, hầu hết các hộ đều đã nắm được quy trình sản xuất nhưng tự giác áp dụng trong sản xuất thì vẫn còn hạn chế, bởi áp dụng theo quy trình sản xuất đòi hỏi người nông dân phải theo dõi sát sao tỷ mỷ, tốn nhiều công lao động, chi phísản xuất tăng... Nếu như sản xuất theo quy trình thì người nông dân sẽ không có lợi như sản xuất đại trà.
Đại học Kinh tế Huế
Thời vụ gieo trồng của các hộ điều tra
Bảng 2.11 Thời vụ gieo trồng các loại rau trong năm
Loại rau Các tháng trong năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1.Rau cải
2.Xà lách 3.Rau mùi
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Mỗi loạicây trồng có mộtchu kỳsinh trưởngkhác nhau, phát triển theo những quy luật sinh học khác nhau. Tuỳtheođặc điểmcủa từngloạirau vàđiều kiện khí hậu của vùng, khả năng thích nghi của từng loại rau mà người dân bố trí diện tích gieo trồngsao cho phù hợp.
Cây rau cải được các hộgiađìnhở đây trồnghầunhưquanh năm, chỉtrừnhững thángđặcbiệtmưa bão thì mớikhông trồng. Vào mùađông xuân, năng suất, sảnlượng cải thu được cao hơn mùa hè do mùa hè cải hay bị sâu bệnh hơn, mặt khác cây cải thích nghi tốt hơn vớithờitiết ấm, tưới tiêu thuận lợi. Thờigian sinh trưởng của cảilà từkhoảng20-25 ngày, dođócứkhoảng1 tháng thì ngườitrồngrau sẽthu hoạch1 lứa.
Tuỳvào đặc điểm đất đai củatừng nhà mà người dân quyết định trồng tiếp hay cho thờigian nghỉ đất để đấtlấylại độmàu mỡ. (Thườnglà từ5-7 ngày).
Xà lách thì thường được trồng vào mùa đông vì chúng thích nghi với thời tiết lạnh hơn. Xà lách được trồng từ 2-4 lứa/năm tuỳ vào khả năng của từng nhà. Người dân trồng xà lách vào các tháng từtháng 9 - 3 tuỳtừngnhà. Thờigian sinh trưởng của xà lách dài hơn cải, thường từ 35- 45 ngày mới thu hoạch được, nhưng yêu cầu thu hoạchphảinhanh, vì xà lách cuộnmau, nếu đểlâu thì nó mau già không bánđược.
Rau mùi được trồng vào nhiều thời điểm khác nhau trong năm nhưng tốt nhất là nên trồng vào vụ đông xuân, khoảng từ tháng 10- tháng 1 năm sau. Thời gian sinh trưởng của rau mùi từ 35- 50 ngày, đây là loài cây trồng tốn công chăm sóc nhưng mang lại hậu quả cao nhất.
Đại học Kinh tế Huế
Thời vụ gieo trồng công thứ luân canh của các hộ điều tra Bảng2.12 Thời vụgieo trồngtừngcông thứcluân canh củahộ
stt Công thức 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Cải-Xà lách 2 Cải-Rau mùi
3 Cải-Xà lách-Rau mùi
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Các hộnông dânở đây áp dụngnhữngcông thứcluân canh khác nhau trong sản xuất, tuy nhiên do phạmvi nghiên cứu hạn chế, đềtài chỉ xin đưa ra mộtsốcông thức luân canh chính. Các hộ nông dânở đây thường áp dụng các công thức luân canh chủ yếusau: Cải –Xà lách - Mùi, Cải- Mùi, Cải –Xà lách.