Đối với người trồng rau

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sản xuất rau an toàn tại xã hưng đông thành phố vinh nghệ an (Trang 50 - 63)

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU

2.3 Đối với người trồng rau

- Cần đẩy mạnh sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, chủ động tìm kiếm và nắm bắt thông tin về thị trường để tiến hành sản xuất gắn với nhu cầu của thị trường và khả năng của các hộ. Tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật mới kết hợp với những kinh nghiệp lâu năm trong trồng rau để tiến hành sản xuất sao cho có hiệu quả.

- Tiến hành luân canh, xen canh nhiều loại rau để tăng diện tích gieo trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, góp phần cải thiện thu nhập.

Đại học Kinh tế Huế

- Các nông hộ trồng RATcần liên kết lại với nhau, cùng giúp đỡ nhau trong sản xuất, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, những hộ sản xuất giỏi làm gương cho những hộ sản xuất trung bình noi theo,đồng thời thông tin cho nhau về nhu cầu các loại RAT trên thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát, nhỏ lẻ.

- Mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào sản xuất RAT, đầu tư trang thiết bị…, đồng thời có biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả, an toàn. Không nên quá ỷ lại hay trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước và địa phương.

- Cần tính toán hợp lý cho các chi phí thuốc BVTV, chi phí giống, phân bón, laođộng…đầutưhợp lý và bảo đảmhiệu quả kinh tế. Tránh tình trạngbên quá thiếu, bên quá thừa, không cânđốigiữacác loạichi phí.

- Đối với những hộ gia đình có quy mô lớn nhưng sản xuất không có hiệu quả thì cần phải tìm hiểu nguyên nhân để từ đó tìm được biện pháp khắc phục, nâng cao hiệuquảkinh tế, nhưthayđổicách thứcsảnxuất, cách thức đầutưcác yếutố đầuvào, tìm những công thức luân canh rau có hiệuquảhơn, cho năng suất, sản lượng cao hơn đểtương xứngvớiquy mô diệntích trồngRAT củagiađình.

Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, TS Phùng Thị Hồng Hà, trường ĐH Kinh Tế Huế, 2005.

2. Giáo trình Kinh tế nông hộ và trang trại, PGS.TS Mai Văn Xuân, trường ĐH Kinh Tế Huế.

3. Giáo trình Lý thuyết thống kê, TS. Hoàng Hữu Hòa, trường ĐH Kinh Tế Huế.

4. Giáo trình Marketing Nông nghiệp, ThS. Nguyễn Văn Cường, trường ĐH Kinh Tế Huế, 2005.

5. Nguyên lý kỹ thuật trồng trọt, Nguyễn Hữu Hòa, Huế 1995.

6. Giáo trình Kinh tế Nông nghiêp, TS. Phan Văn Hòa, trường ĐH Kinh Tế Huế.

7. Kỹ thuật trồng rau sạch, Trần Khắc Thi, Hà Nội 2003.

8. Kỹ thuật sản xuất theo hướng sạch, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh Nghệ An.

9. Sổ tay người trồng rau, Trần Khắc Thi, NXB Hà Nội, Hà Nội 1996.

10. Giáo trình Cây rau quả, TS. Lê Thị Kim Khánh, trường ĐH Nông Lâm, Huế, 2002.

11. Bài giảng thống kê kinh tế, Thạc sỹ Nguyễn Văn Vượng, Huế 1999.

12. Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2009.

13. Niên giám thống kê Thành phố Vinh, Niên giám thống kê xã Hưng Đông.

14.Phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai xã Hưng Đông đến năm 2015.

15. Các tạp chí, báo NN–PTNT.

16. Các luận văn tốt nghiệp của các khóa trước.

17. Các trang web có liên quan.

www.rauquavietnam.vn www.agroviet.gov.vn www.netcodo.com

Đại học Kinh tế Huế

MỤC LỤC

PHẦNMỞ ĐẦU...1

1. Tính cấpthiết của đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

4. Phương pháp nghiên cứu...2

4.1 Phương pháp thu thập số liệu...2

4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu...3

4.3 Phương pháp phân tích...3

4.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo...3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...4

1.1 Vai trò, vị trí của việc sản xuấtrau an toàn ...4

1.1.1 Khái niệm rau an toàn...4

1.1.2 Sự cần thiết của việc sản xuất rau an toàn...5

1.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau...7

1.1.4 Hiệu quả của việc sản xuất rau an toàn ...8

1.2 Tình hình sản xuất rau và nhu cầu RAT trên thế giới...10

1.3 Tình hình sản xuất rau và tiêu thụ RAT tại Việt Nam...10

1.3.1 Khái quát chung...10

1.3.2 Tình hình sản xuất rau và tiêu thụ rau ở thành phố Vinh và xã Hưng Đông...13

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở XÃ HƯNG ĐÔNG...16

2.1 Đặc Điểm Tự Nhiên, Kinh Tế Xã Hội...16

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên...16

2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình...16

2.1.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu...16

2.1.2Đặc điểm kinh tế xã hội...18

2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động của xã Hưng Đông...18

2.1.2.2Cơ cấu các loại đất phục vụ sản xuất nông nghiệp của xã Hưng Đông...19

2.1.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp...21

2.1.2.4 Thực trạng phát triển ngành thương mại và dịch vụ...21

2.1.2.5 Giáo dục, y tế...22

2.1.3Đặc điểm cơ sở hạ tầng...22

Đại học Kinh tế Huế

2.1.4Đánh giá chung về ĐKTN và KTXH của xã Hưng Đông về phát triển sản

xuất RAT...23

2.2 Thực trạng sản xuất RAT trên địa bàn xã Hưng Đông...24

2.2.1 Tình hình sản xuất rau của xã Hưng Đông những năm gần đây...24

2.2.2Năng lực sản xuất của các hộ điều tra...26

2.2.2.1 Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra...27

2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra...28

2.2.2.3 Tình hình trang bị TLSX của các hộ điều tra...29

2.2.3 Tình hình thực hiện quy trình sản xuất RAT của các hộ điều tra...30

2.2.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất RAT của các hộ điều tra...35

2.2.4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại RAT của các hộ điều tra...35

2.2.4.2 Tình hìnhđầu tư chi phí sản xuất RAT...36

2.2.4.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất RAT của các hộ...38

2.2.5 Tình hình tiêu thụ RAT của các hộ điều tra...39

2.2.5.1 Giá bán một số loại RAT của các hộ điều tra...40

2.2.5.2 Các hình thức tiêu thụ rau ở các hộ điều tra...41

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU

AN TOÀN ...44

3.1Định hướng mục phát triển của xã Hưng Đông...44

3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất RAT trên địa bàn xã hưng Đông...44

3.2.1 Giải pháp về cơ sở hạ tầng...44

3.2.2 Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ...45

3.2.3 Giải pháp về thị trường tiêu thụ...45

3.2.4 Giải pháp về đẩy mạnh công tác khuyến nông...46

3.2.5 Giải pháp về bảo trợ sản xuất và bảo hiểm sản xuất...46

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...48

1. KẾT LUẬN...48

2. KIẾN NGHỊ...49

2.1 Đối với nhà nước...49

2.2 Đối với chính quyền địa phương...50

2.3 Đối với người trồng rau...50

Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ ( Số liệu năm 2011) Mã số phiếu : ...

I Thông tin về chủ hộ

1. Họ tên chủ hộ………....………Nam/Nữ. . . .

2. Dân tộc……… Tuổi.. . . . ..

3. Địa chỉ………

4. Nghề nghiệp chính………Nghề phụ………

5. Trìnhđộ văn hóa của chủ hộ ………

6. Số năm kinh nghiệm trong trồng rau ……….

I. Tình hình chung của hộ

1.Tình hình nhân khẩu và lao động Tổng số nhân khẩu………

- Trong độ tuổi lao động………… Nam……Nữ……

- Ngoài độ tuổi lao động……… …Nam……Nữ……

- Lao động nông nghiệp………. …Nam……Nữ……

- Lao độngphi nông nghiệp………Nam……Nữ……

2. Tư liệu sản xuất

Loại TLSX Số lượng Giá trị (tr.đ)

Thời gian sử dụng

(năm)

Giá trị còn lại (tr.đ)

1. Trâu bò kéo 2. Cày, bừa 3. Máy bơm nước 4. Bình phun thuốc 5. Xe cải tiến 6. Khác…….

Đại học Kinh tế Huế

3. Nguồn vốn cho trồng rau

Loại vốn Thời gian vay Lãi suất vay (%) Giá trị (tr.đ) + Vốn vay

+ Vốn tự có + Vốn hỗ trợ khác

4. Tình hình sử dụng đất

Loại đất Tổng diện tích m2

Trong đó

Được cấp Thuê mượn

Trồng cây hàng năm 1. Lúa

2. Rau 3. Cây khác Trồng cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất mặt nước NTTS Tổng diện tích canh tác

II. Tình hình sản xuất của hộ 1. Loại rau gia đình sản xuất

Rau thường  Rau sạch

2. Căn cứ quyết định sản xuất rau sạch?

Bắt chước Cán bộ khuyến nông

Qua thông tin đại chúng Khác

Đại học Kinh tế Huế

3. Chi phí trồng rau và sản lượng, giá bán - Vụ Đông Xuân

Chi phí ĐVT Bắp cải

lách

Dưa chuột

Mùi (Ngò)

Đậu cô ve

Rau xút

Hành hoa Phân chuồng Tạ

Phân vô cơ - Đạm - Lân - Kali - NPK - Vôi

Kg Kg Kg Kg Kg Kg Thuốc BVTV ml Công lao động

- Gia đình - Thuê ngoài

Công Công Công

Lượng bán Kg Giá bán 1000đ

- Vụ Hè Thu

Chi phí ĐVT Bắp

Cải

lách

Dưa chuột

Mùi ( Ngò)

Đậu cô

ve Rau

xút

Hành hoa

Giống Kg

Phân chuồng Tạ Phân vô cơ

-Đạm - Lân - Kali - NPK -Vôi

Kg Kg Kg Kg Kg Kg

Đại học Kinh tế Huế

Thuốc BVTV ml Công lao động -Gia đình - Thuê ngoài

Công Công Công Chi phí khác

Lượng bán Kg

Giá bán 1000đ

4. Trong quá trình sản xuất bác có gặp khó khăn gì không?

Có Không

Đó là những khó gì? ...

...

1. Có được tập huấn về về trồng rau sạch không không?

Có Không

2. Bác có ký cam kết trồng rau sạch theo đúng quy trình không?

...

3. Chính quyền địa phương có quản lý, giám sát quy trình trồng rau sạch không?

...

4. Chính quyền địa phương, HTX có trợ giúp gì trong việc sản xuất rau sạch không?

………

TIÊU THỤ SẢN PHẨM

1. Bán sản phẩm cho ai, ở đâu? Lượng bán ở các địa điểm? Giá bán?

Loại rau Đối tượng mua Địa điểm bán Lượng bán Giá bán (1000đ)

Đại học Kinh tế Huế

2. Yêu cầu về chất lượng, giá cả, phương thức bán và thanh toán

Yêu cầu về chất lượng………

Phương thức bán: ………..

Thời hạn thanh toán: ………

Phương thức thanh toán: ………

3. Bác thường bán cho ai? .……….………

Vì sao?………..

4. Khi bán sản phẩm, bác có gặp khó khăn gì từ phía người mua?…………..

cụ thể………..

5. Thời điểm nào thì giá bán sản phẩm đạt cao nhất, thấp nhất?……….

………Vì sao?………...

Lượng bán vào những thời điểm này (%/) trong tống sản lượng cả năm?………..

………... ………

6. Khi bán sản phẩm, Bác có phải chi thêm khoản chi phí nào?……….

………

7. Bác có biết nơi cuối cùng mà sản phẩm của bác sẽ đến?………..

8. Giá bán tại nơi cuối cùng là bao nhiêu?……….

9. Tại sao bác không đưa sản phẩm đến nơi cuối cùng để bán?………

10. Những khó khăn khác?(Cơ sở hạ tầng, chính sách,....)………

………

11. Bác có đề xuất gì để khắc phục khó khăn đó?……….

………

Đại học Kinh tế Huế

Lời Cảm Ơn

Với tấm lòng trân trọng, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Hoàng Hữu Hòa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập cũng như quá trình hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp này; xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Kinh tế & Phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường.

Xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân trồng rau ở hai hợp tác xã Hưng Đông 1 và Đông Vinh, cùng với các cán bộ công nhân viên Ủy Ban Nhân Dân xã Hưng Đông đã cộng tác giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tại ủũa phửụng.

Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn những người than trong gia đình tôi đã hết lòng tạo điều kiện tối đa để tôi hoàn thành tốt quá trình học và thực tập toỏt nghieọp.

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy, cô giáo và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Huế, ngày 3 tháng 5 năm 2011 Sinh vieân

Leâ Anh Quang

Đại học Kinh tế Huế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá, xem xét thực trạng sản xuất RAT trên địa bàn xã Hưng Đông, Thành phố Vinh, Nghệ An.

Bằng các số liệu thứ cấp thu thập được từ quá trình điều tra trực tiếp 45 hộ tại địa phương và số liệu thứ cấp thu thập được từ UBND xã Hưng Đông cùng với một số sách báo, tài liệu có liên quan từ đó đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất RAT. Dùng phương pháp phân tổ thống kêđể xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất RAT. Bên cạnh đó tìm hiểu tình hình thực quy trình sản xuất RAT của các hộ điều tra.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả sản xuất RAT mang lại là khá cao, trong đó cao nhất vẫn là rau gia vị. Tuy nhiên, sản phẩm RAT vẫn chưa tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng do đó giá RAT không chênh lệch nhiều so với giá rau thường.

Ngoài ra tình hình tiêu thụ sản phẩm của các nông hộ còn đơn giản.

Vì vậy cần có các giải pháp giải quyết các vấn đềtồn tại để hoạt động sản xuất RAT mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tương xứng với tiềm năng phát triển của vùng.

Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

Bảng 1.1 : Số lượng các loại rau tiêu thụ tại chợ Vinh và các chợ khác... 15

Bảng 2.1 : Tình hình dân số và lao động xã Hưng Đông... 19

Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng đất của xã Hưng Đông ... 20

Bảng 2.3 : Diện tích, năng suất, sản lượng rau xã Hưng Đông... 25

Bảng 2.4 : Tình hình nhân khẩu-lao động của các hộ điều tra... 27

Bảng 2.5 : Tình hình đất đaicủa các hộ ... 28

Bảng 2.6 : Tình hình trang bị TLSX của các hộ... 29

Bảng 2.7 : Tình hình sử dụng nước tưới của các hộ điều tra... 31

Bảng 2.8 : Tình hình sử dụng giống của các hộ điều tra... 32

Bảng 2.9 : Tình hình sử dụng phân bón của các hộ điều tra... 32

Bảng 2.10 : Thời gian thực hiện cách ly của các hộ... 33

Bảng 2.11 : Thời vụ gieo trồng các loại rau trong năm... 34

Bảng 2.12: Thời vụ gieo trồng từng công thức luân canh của hộ... 35

Bảng 2.13: DT, NS, SL một số loại RAT của các hộ điều tra... 35

Bảng 2.14: Chi phí sản xuất các loại rau của các hộ điều tra... 36

Bảng 2.15: Kết quả và hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ điều tra... 39

Bảng 2.16: Giá bán một số loạiRAT của các hộ điều tra... 40

Bảng 2.17: Khối lượng rau bán ra theo các hình thức bán... 43

Sơ đồ1 Đại học Kinh tế Huế: Kênh tiêu thụ RAT của các hộ sản xuất... 40

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sản xuất rau an toàn tại xã hưng đông thành phố vinh nghệ an (Trang 50 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)