HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH CÀ MAU
2.3. Đánh giá chung công tác quản lý nhà ƣớc về hoạt động y tế dự phòng tỉnh
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, ngành Y tế tỉnh Cà Mau cũng phải đối diện với nhiều khó khăn trong quản lý đối với ngành y tế cơ sở, việc chăm lo và bảo vệ sức khoẻ người dân, còn chưa phù hợp với đ i hỏi bức thiết của thực tế, cụ thể là:
V ệ ă ả p ổ ế
Một số văn bản hướng dẫn thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh, hướng dẫn thực hiện văn bản của Bộ Y tế, Cục Y tế Dự phòng bị thất lạc, làm ảnh hưởng trong công tác phòng dịch. Việc đăng tải các văn bản quy phạm pháp luật trên trang website của Ngành Y tế cũng c n hạn chế, chủ yếu là các văn bản hướng dẫn quan đến chính sách, chủ trương đối với công tác y tế dự ph ng để nhân dân biết và chấp hành.
Công tác thông tin, giáo dục tuyên truyền không thực sự thường xuyên, còn hình thức (Theo đánh giá của chuy n gia điểm trung bình về Đội ngũ cán bộ tuyên truyền có trình độ đào tạo phù hợp chỉ đạt ,62 điểm, xếp mức chƣa tốt). Ý thức tuân thủ pháp luật về phòng, chống hút thuốc lá, phòng chống lạm dụng rƣợu bia của nhân dân vẫn còn thấp (số vụ vi phạm giao thông về rƣợu bia năm 2022 đến tr n 0.000 trường hợp). Nhận thức của một bộ phận nhân dân đối với nâng cao thể trạng, phòng chống yếu tố nguy cơ vẫn chƣa đồng đều; những kiến thức để tự phát hiện sớm bệnh tật, chẩn đoán, giám sát và tự điều trị tại cộng đồng còn thấp, do việc truyền tải chính sách mới chƣa đầy đủ và kịp thời (Đảm bảo truyền tải chính sách mới đầy đủ nội dung và kịp thời đƣợc chuy n gia đánh giá ,50 điểm, xếp mức chƣa tốt).
ổ ứ ộ ả l
Việc sáp nhập các bệnh viện của Ngành Y tế vào Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh là xu hướng tất yếu để tinh giản biên chế đi đôi với đổi mới, sắp xếp, kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy. Tuy nhiên, kéo theo sẽ là một số hạn chế nhất định về: sắp xếp vị trí việc làm, chế độ tiền lương, tiền phụ cấp c n hạn chế.
Hệ thống tổ chức y tế cơ sở và y tế dự phòng của tỉnh nhìn chung vẫn thiếu tính đồng bộ, phương pháp làm việc hầu hết đều là thủ công, không áp dụng công nghệ cao (thiết bị y tế và tin học), không đáp ứng đủ yêu cầu và nguyện vọng ngày một cao của người dân. Chính sách quản lý, tuyển dụng, đào tạo, chính sách đãi ngộ nhân lực y tế dự phòng có nhiều hạn chế khiến đội ngũ nhân sự ngành này ngày càng ít về số lƣợng và yếu kém về chất lƣợng. Tổng số nhân sự hiện nay đang làm việc tại lĩnh vực y tế dự ph ng và chăm sóc sức khoẻ ban đầu (bao gồm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, 9 Trung tâm Y tế thị xã/thành phố và 101 Trạm Y tế phường/xã/thị trấn) là 4.776 người, trong đó đội ngũ cán bộ làm việc tại tuyến y tế dự phòng chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 10%).
Trình độ chuyên môn vẫn chưa cao (cao đẳng là 796 người, chiếm 6,7%, dưới cao đẳng và chưa đào tạo là .877 người, chiếm 39,3%), nhân lực cũng c n phải kiêm
nhiệm nhiều công việc chuyên môn y tế ở tuyến huyện, tỉnh, phường xã, do đó cũng gây ảnh hưởng chất lượng hoạt động y tế dự phòng tuyến dưới. Bên cạnh đó, chất lƣợng nhân sự y tế cũng quá thấp, nhiều nơi không đào tạo, tuyển chọn đƣợc đội ngũ nhân sự lãnh đạo và nhân sự chuyên ngành theo tiêu chuẩn chức danh công việc mà Bộ Y tế quy định (dưới cao đẳng và chưa đào tạo là .877 người, chiếm 39,3%). Đặc biệt y tế dự phòng (y tế cơ sở) không thực sự được coi là cốt lõi, là nền tảng n n người dân không hiểu để thực hiện dự phòng hiệu quả, bị lệ thuộc rất nhiều vào phòng, chống bệnh dịch đưa đến hệ quả là người dân đang sống chung theo kiểu cam chịu bệnh tật, đƣa đến quá tải bệnh viện và tất nhiên hậu quả của nó là tốn kém tiền bạc của nhà nước và xã hội. Theo đánh giá của chuy n gia Đội ngũ cán bộ đáp ứng được yêu cầu công việc đƣợc ,84 điểm, xếp mức trung bình; Trình độ chuyên môn phù hợp yêu cầu công việc đƣợc 2,0 điểm, đạt mức trung bình.
ổ ứ ự ệ
Qua việc triển khai các công tác phòng chống dịch bệnh, có thể thấy r ng vẫn thiếu vắng sự kiên quyết vào cuộc của chính quyền cơ sở, đoàn thể, ph ng ban. gười dân không thật sự chú ý đúng mức đến việc hoạt động phòng chống dịch bệnh ở hộ gia đình và chung quanh nơi cƣ trú. Đặc biệt tình trạng bệnh sốt xuất huyết tr n toàn địa bàn cũng đang diễn tiến nghiêm trọng. Tốc độ tăng bình quân hàng năm của bệnh dịch nguy hiểm trong giai đoạn 2018-2022 là 29%.
Công tác quản lý, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ người dân cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế, cụ thể bao gồm:
- Công tác triển khai hoạt động phòng, chống bệnh tật, chăm sóc sức khoẻ lồng ghép trong các chương trình, đề án phòng, chống bệnh tật thuộc chương trình mục tiêu quốc gia y tế, tại các đơn vị y tế dự phòng và khám, chữa bệnh nghề nghiệp còn hạn chế.
- Các chương trình ph ng, chống bệnh tật chú trọng nhiều tới quản lý và chăm sóc người bệnh, ít chú ý vào dự phòng, phục hồi chức năng và giám sát điều trị nên thiếu bao phủ đầy đủ theo từng chu kỳ v ng đời.
- Hệ thống y tế dự ph ng chƣa thể can thiệp toàn diện các hoạt động khám, phát hiện sớm, tƣ vấn và dự phòng bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính. Y tế dự phòng mặc d đã hiện đại hoá hệ thống thiết bị và con người, tuy nhiên khả năng chẩn đoán, phát hiện sớm bệnh không lây nhiễm, cung cấp các dịch vụ chăm sóc, quản lý người
bệnh không lây nhiễm chƣa thể đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại, dẫn tới quá tải tại các bệnh viện tuyến trên.
- Hoạt động phát hiện sớm, quản lý, tư vấn điều trị dự ph ng đối với người nguy cơ cao vẫn chƣa thể thực hiện một cách đồng bộ, rộng rải. Các biện pháp hạn chế ăn mặn, can thiệp dự phòng giảm tác hại rƣợu bia, cai nghiện thuốc lá, cai nghiện ma tuý mới thực hiện với qui mô nhỏ.
- Công tác chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp không đáp ứng kịp thời, chỉ có thiểu số người lao động nắm rõ lợi ích và các giải pháp phòng, chống bệnh nghề nghiệp, tỷ lệ người lao động khi bị bệnh nghề nghiệp được tham gia bảo hiểm xã hội rất thấp.
- Phân bổ ngân sách không thực sự chú trọng đúng mức công tác dự phòng, khám, phát hiện sớm, tƣ vấn ở cộng đồng. Chƣa có đƣợc hệ thống y tế vững chắc cho phòng, chống bệnh tật, đặc biệt là bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính. Bên cạnh đó, BHYT không thanh toán đối với một số hoạt động phòng, chống bệnh tật. chuy n gia đánh giá inh phí đảm bảo cho hoạt động y tế dự ph ng chƣa tốt, đạt ,54 điểm.
Tỉnh đang thiếu hụt các dữ liệu thống kê có tính chất dự báo và thiếu dữ liệu về giám sát và đánh giá đặc điểm, qui mô, mức độ tác động của bệnh tật và các nhân tố rủi ro.
l p
Công tác giám sát, kiểm tra có một số bất cập, chủ yếu là vấn đề sau kiểm tra và xử lý vi phạm. Cần tổ chức kiểm tra thường xuyên, chủ động báo cáo về ngày bị kiểm tra. Chế tài và mức độ xử phạt có răn đe chƣa tốt, chuy n gia đánh giá ,68 điểm; Các hình thức xử lý vi phạm chƣa đạt hiệu quả, chuy n gia đánh giá đƣợc ,38 điểm; Sau xử phạt tỷ lệ tái vi phạm c n xảy ra, chuy n gia đánh giá ,58 điểm.
Sự kết hợp đa ngành nh m kiểm soát tốt yếu tố nguy cơ bệnh tật, các chính sách kiểm soát yếu tố nguy cơ không đầy đủ, kịp thời và sự chấp hành không nghi m (nhƣ chính sách đảm bảo yếu tố môi trường thuận tiện đối với các môn thể lực, thể thao quần chúng; chính sách khuyến khích sử dụng thực phẩm có lợi đối với sức khoẻ, loại bỏ các thực phẩm không có lợi đối với sức khoẻ). Chƣa có một bộ máy quản lý tổng thể nh m hỗ trợ, thúc đẩy sự hợp tác quốc tế nh m kiểm soát các yếu tố nguy cơ bệnh tật. Các bộ, ngành chức năng cần tăng cường hơn nữa quyền hạn, trách nhiệm trong
thực hiện các chính sách của từng sở, ngành chức năng nh m kiểm soát rƣợu bia, thuốc lá, tăng cường ăn uống hợp lí và vận động thể lực...
Những ảnh hưởng do thay đổi môi trường - xã hội, sự đổi thay và tiến bộ về cuộc sống vật chất - văn hoá của người dân dẫn đến sự gia tăng của gánh nặng bệnh tật cũng như nhu cầu về sức khoẻ ngày một đa hướng, tăng cao. hiều vấn đề đối với sức khoẻ người dân vẫn tồn đọng, còn cần xử lý trong thời gian tiếp theo như gánh nặng bệnh tật do "bệnh truyền nhiễm - bệnh không lây", bảo đảm tỷ số giới tính lúc sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khoẻ môi trường cũng như tăng trưởng thể chất - trí lực của người dân, xu thế gia tăng thừa mập phì ở trẻ em độ tuổi vị thành niên cộng với một số bệnh mạn tính không lây nhiễm ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống, hoạt động thể lực. Nhiều vấn đề, thói quen tác động tiêu cực đối với sức khoẻ cần tập trung giải quyết cơ bản bao gồm hút thuốc lá, uống rƣợu bia... Bên cạnh đó, có th m những vấn đề sức khoẻ mới phát sinh bao gồm già hoá dân số, gánh nặng bệnh mạn tính, tổng tỉ suất sinh thấp, bạo lực và xâm hại tình dục, các dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi thường xuyên xuất hiện như cúm A(H ), A(H7 9) và hiện nay là đại dịch COVID- 9, đậu mùa khỉ… nhƣng chƣa có chiến lƣợc và kế hoạch xử lý căn cơ.