1.3.1. Định nghĩa và tầm quan trọng của khách sạn xanh
Khái niệm khách sạn xanh có nhiều định nghĩa, theo Hiệp hội Khách sạn xanh thì “Khách sạn xanh là những khách sạn thân thiện với môi trường mà các nhà quản lý của họ mong muốn thiết lập các chương trình tiết kiệm nước, tiết kiệm năng lượng và giảm chất thải rắn - trong khi tiết kiệm tiền - để giúp
bảo vệ trái đất duy nhất của chúng ta” — (Lee và cộng sự , 2010). Tuyên bối
này bao gồm các kinh nghiệm quản lý xanh cần thiết trong ngành khách sạn, như tiết kiệm năng lượng và nước, quản lý chất thải và giáo dục khách về môi trường. Ngày nay, nhiều khách sạn theo xu hướng triển khai các yếu tố xanh.
đơn giản và hiệu quả về chỉ phí như tái chế, tái sử dụng vải lanh và giảm chất
thải. Trong những năm qua, các nhà quản lý và điều hành khách sạn không.
phải là những người duy nhất quan tâm đến các vấn đề môi trường mà khách
hàng của các khách sạn cũng ngày càng nhận thức được những vấn để này và
quan tõm đến cỏc hoạt động xanh của khỏch sạn (Yù và cộng sự, 2016).
Theo nghiên cứu của tô chức Sáng kiến Môi trường Khách sạn Quốc tế
(IHEI) và Accor, 90% khách của khách sạn thích ở lại trong một khách sạn
quan tâm đến môi trường (Mensah, 2004).
Ngoài ra, nghiên cứu vẻ sự hài lòng của khách sạn ở Bắc Mỹ của J.D.
Power va Associates, 2007 cho thấy 75% khách của khách sạn sẽ sẵn sảng.
tham gia vào các sáng kiến thân thiện với môi trường tại khách sạn mà họ lưu trii (Butler, 2008). Penny (2007) cũng đã thực hiện một cuộc khảo sát kiểm tra thái độ của các nhà quản lý khách sạn tại Macau đối với yếu tố xanh. Ông thấy rằng 65% số người được hỏi tin rằng yếu tố xanh tốt có thể đóng góp cho.
việc xây dựng hình ảnh và nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn.
Theo Teng, Wu va Liu (2013), các khách sạn xanh có thể được phân biệt với các khách sạn thông thường ở chỗ họ sử dụng các sản phẩm và dịch vụ giảm thiểu việc tiêu thụ nước và năng lượng, giảm lượng chất thải rắn dé bao vệ môi trường khỏi sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (Hiệp hội Khách sạn Xanh). Các khách sạn xanh đã có được sự phát triển nổi bật ngày cảng.
tăng trong 15 năm qua. Các thị trường trưởng thành hơn như Hoa Kỳ và
Canada đã công bố các hệ thống xếp hạng đặc biệt nhắm vào lĩnh vực mặc dù
h du lịch. Tiêu biểu như Hoa Kỳ đã triển khai “Green Seal Hotel Plan” của họ vào năm 1995 và Canada đã giới thiệu chương trình
“Green Leaf EcoRating” vao nam 1998.
mới nổi này của m
Trong nghiên cứu của Line và Hanks (2015) thì trong những năm gần đây, ngành khách sạn ngày cảng quan tâm đến sự tác động và ảnh hưởng của
mình đối với sự bền vững môi trường (Han và Kim, 2010; Kang, Stein, Heo, và Li, 2012). Theo đó, nhiề
trình được thiết k‹
doanh nghiệp khách sạn đã thực hiện các chương.
lễ giảm thiểu hậu quả tiêu cực về môi trường do việc sử
dụng các dịch vụ của ngành công nghiệp khách sạn (Chan, 2008). Điều này đặc biệt đúng trong ngành công nghiệp lưu trú, bằng chứng là sự gia tăng các.
khách sạn “xanh” ở Hoa Kỳ và nước ngoài (Chan, 2013; ElDief và Font, 2010). Tuy nhiên, trách nhiệm quan trọng không kém đối với ngành công
nghiệp này là sản xuất và cung cấp sản phẩm bền vững đồng thời người tiêu
dùng sẵn sảng tiêu thụ sản phẩm này (Dodds, Graci va Holmes, 2010; Han,
Hsu, Lee và Sheu, 2011). Để duy trì việc cung cấp các sản phẩm khách sạn bền vững, phải có đủ nhu cầu cho các sản phâm này trên thị trường.
Mối quan tâm về môi trường trong cộng đồng toàn cầu ngày càng trở
nên phổ biến trên các phương tiện truyền thông và đã tạo ra sự thay đổi trong cả hành vi và thái độ của người tiêu dùng Lee, Han và Wilson (2011). Nhận thức về môi trường của người tiêu dùng đã tăng lên nhanh chóng và điều này đã tạo ra nhu cầu xác định tác động và sự liên quan của nhận thức này trong.
các ngành du lịch liên quan (Donaton và Fitzgerald, 1992; Laroche, Bergeron và Barbaro-Forleo, 2001; Roberts và Bacon, 1997). Nhiều tổ chức chính sách lớn, lớn bao gồm Tỏ chức Du lịch Thế giới LHQ (UNWTO), Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và Tổ chức Khí tượng Thể giới (WMO).
đã thúc giục toàn bộ ngành du lịch xây dựng chiến lược, chính sách và kế
hoạch hành động đê giảm bớt khí thải nhà kính ở các khu vực du lịch và liên
quan đến du lịch (Tổ chức Du lịch Thế giới, 2007). Với sự t
trung và được.
chú ý quan tâm của các nhóm này, thái độ và hành vi của dân số nói chung đã bị ảnh hưởng bởi mức độ quan tâm và kiến thức lớn hơn về các vấn đề môi trường. Tác động của việc thay đổi thái độ đối với môi trường được thể hiện
bởi thực tế là hơn ba phần tư người Mỹ tin rằng họ là những người bảo vệ môi
trường (Mackoy, Roger và Droge, 1995). Cùng với sự thay đổi trong thái
của người tiêu dùng, cũng có sự gia tăng áp lực chính trị và xã hội
doanh nghiệp đối với trách nhiệm môi trường. Điều này đã dẫn
tăng số lượng các doanh nghiệp áp dụng các chiến lược thân thiện với môi
trường để phục vụ cho thị trường mới này được tạo ra bởi thái độ của người tigu ding (Allen va Ferrand, 1999; Bratt, 1999; Han, Hsu va Lee, 2009;
Manaktola va Jauhari, 2007; Menon va Menon, 1997; Tzschentke, Kirk va
Lynch, 2004). Dap tmg xu hướng “xanh”, nhiều khách sạn đang tìm kiếm và áp dụng các phương pháp sáng tạo đề thu hút người tiêu dùng (Penny, 2007).
Điều này bao gồm việc tạo ra Quản lý môi trường ISO 14001 cho các khách
sạn trên toàn thế giới, Quả cầu xanh 21 cho các tiêu chuẩn môi trường toàn cầu bao gồm lĩnh vực lưu trú cho ngành du lịch, công cụ đánh giá EarthCheck cho các khách sạn ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, mở rộng Hiệp hội Khách sạn Xanh (GHA), và hướng dẫn của văn phòng du lịch cho các khách san xanh (Chan va Ho, 2006; EC3Global, nd; Han, Hsu va Sheu, 2010; WWF, 2000). Một khách sạn theo xu hướng “xanh” của Nhật Bản trong ngành công.
nghiệp lưu trú được xác định bởi ban quản lý mong muốn thực hiện các chương trình thân thiện với môi trường (GHA, 2008; Han và cộng sự, 2009).
Các chương trình này bao gồm tiết kiệm nước, giảm sử dụng năng lượng và giảm chất thai rắn dé bao vệ môi trường, đồng thời giảm chỉ phí vận hành.
Theo nghiên cứu của Rahman và Reynold (2016), tiêu thụ xanh đề cập đến một trong nhiều cách có thể giúp một cá nhân có thể làm giảm tác động
tiêu cực của các hoạt động của con người đến môi trường tự nhiên (Robinot
và Giannelloni, 2010). Trip Advisor luu ý rằng xu hướng du lịch xanh đang.
có được động lực mạnh mẽ, với bằng chứng là 71% số người tham gia khảo sát cho biết họ có kế hoạch đưa ra nhiều lựa chọn thân thiện với môi trường.
hơn trong 12 tháng tới và 65% trong số đó đã làm như vậy trong 12 tháng qua
(Trip Advisor, 2012). Một năm sau, có đến 79% số người được hỏi chỉ ra rằng.
việc thực hiện các hoạt động thân thiện với môi trường là quan trọng đối với
lựa chọn chỗ ở của họ (Trip Advisor, 2013). Những con số nảy cho thấy rõ
ring tiêu dùng xanh trong ngành công nghiệp lưu trú đang gia tăng. Ngành
công nghiệp đã đáp ứng khá tốt đối với nhu cầu gia tăng số lượng các khách
sạn xanh. Ví dụ, đăng ký LEED chứng nhận
Công trình Xanh Hoa Kỳ theo chương trình Thiết kế Môi trường và Năng lượng Lãnh đạo đã tăng đáng kẻ (Hội đồng Công trình Xanh Hoa Kỳ, 2009).
“Trong năm 2007, số lượng khách sạn đăng ký chứng nhận LEED gần gấp bón lần so với năm 2006 và năm 2008 gần như nhiều tài sản lưu trú mới được đăng.
ký trong tám năm trước đó cộng lại (Hội đồng Công trình Xanh Hoa Kỳ,
i sản lưu trú của Hội đồng
2009). Những con số này là một cơ hội để quản lý môi trường tốt hơn trong.
ngành công nghiệp lưu trú.
1.3.2. Thực trạng về nghiên cứu khách sạn xanh tại Việt Nam
Tại thị trường Việt Nam, mô hình khách sạn xanh vẫn chưa có nhiều nghiên cứu, tuy nhiên mô hình này đang ngày càng phát triển và được quan tâm nhiều hơn. Trang, Lee và Han (2018) trong nghiên cứu về khách sạn xanh.
tại Việt Nam chỉ ra rằng mặc dù các nỗ lực của chính phủ và các nhà quản lý:
để phổ biến mô hình khách sạn xanh thân thiện với môi trường (thông qua nhiều khóa đào tạo, hội thảo, hội nghị) là rất đáng ghi nhận, tuy nhiên phần lớn các nhà điều hành khách sạn vẫn xem khái niệm này là rất mới, và chỉ đang cân nhắc hoặc áp dụng một phẩn chứ chưa thật sự triển khai một cách hiệu quả. Các khách sạn đáp ứng tiêu chuẩn “Bông sen xanh” chỉ rải rác ở các
thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế,
Khánh Hòa và Bình Thuận. Các khách sạn nhỏ hoặc các khách sạn đặt tiêu
chí lợi nhuận lên hàng đầu hầu như không mấy quan tâm đến vấn đề này, lý
do theo nghiên cứu trên chỉ ra là từ 2 nguyên nhân chính gồm:
liệu quả của
chiến lược thân thiện với môi trường còn mơ hồ, và chỉ phí cho khoản đầu tư ban đầu đề thực hiện chiến lược. Nghiên cứu này cũng xác định các thuộc tính và yếu tố quyết định của khách sạn xanh góp phần tạo ra cho khách hàng ý
định về lưu trú tại các khách sạn xanh va thực hành các hành động ủng hộ môi trường trong thời gian ở khách sạn của họ.
Nguyễn Thị Phương Thảo (2017) khi nghiên cứu tại thị trường Việt Nam.
cũng cho rằng phần lớn khách sạn tại Việt Nam chưa thực sự quan tâm đến
mô hình khách sạn xanh do chưa thấy được lợi ích rõ ràng từ mô hình khách
sạn xanh. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng mô hình khách sạn xanh và các hoạt động xanh có ảnh hưởng tích cực đến sở thích và sự
quan tâm của khách hàng.
Nghiên cứu của Han và cộng sự (2018) đã thử nghiệm vai trò của nhận thức của khách đối với các hoạt động của khách sạn về bảo tồn nước và quản lý, giảm thiểu chất thải và xem xét ảnh hưởng của các mỗi quan hệ đó đối với ý định tham gia của khách hàng trong thực hành xanh và ý định về sự trung, thành của khách hàng thông qua mỗi quan tâm về môi trường trong bồi cảnh.
khách sạn xanh.
Han, Moon và Lee (2019) cũng đã nghiên cứu từ 263 khách tại các
khách sạn xanh ở Việt Nam và kiểm tra các khách hàng của khách sạn có
định tham gia vào hành vi môi trường trong thời gian họ lưu trú. Đồng thời cũng điều tra ảnh hưởng của nhận thức về các vấn đề môi trường trong việc tạo ra ý định nay.
1.4. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MOA VÀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ SỬ DUNG MO HiNH MOA
Mô hình MOA dugc Jaworski va MacInni dé xuat vio nim 1989. Mức
độ mà các cá nhân xử lý thông tin được xác định bởi ba yếu tố: động lực, cơ hội và Năng lực. Trong bối cảnh của nghiên cứu này, các yếu tố được định
nghĩa cụ thể như sau:
~ Động cơ: là sự thể hiện mong muốn hoặc sự sẵn sảng của cá nhân
xử lý thông tin, một lực lượng hướng các cá nhân tới mục tiêu. Nó phản ánh
sự quan tâm, sẵn sảng và mong muốn tham gia vào quá trình xử lý thông tin
của người tiêu dùng. Trong bối cảnh của nghiên cứu này, Động cơ là mong
muốn và sự sẵn sảng của du khách trong khi sử dụng truyền thông xã hội để tìm kiếm, trao đổi, thảo luận các vấn đề liên quan đến các hoạt động du lịch
xanh và với khách sạn xanh.
~ Cơ hội: là sự sẵn có của thời gian và điều kiện thuận lợi cho phép hành động, về mức độ mà một chủ đề bị ảnh hưởng bởi thời gian hạn chế hoặc mắt tập trung. Nó phản ánh mức độ mà một tình huống có lợi cho việc đạt được mục tiêu hoặc thiếu các ràng buộc để đạt được mục tiêu. Trong bối cảnh của nghiên cứu này, Cơ hội là sự sẵn có của các phương tiện, nễn tảng, ứng dụng, cũng như thời gian và công sức của du khách khi sử dụng truyền thông xã hội để tìm kiếm, trao đổi, thảo luận các vấn đề liên quan đến các hoạt động du lịch xanh và về khách sạn xanh
~ Năng lực: đại diện cho khả năng của người tiêu dùng để tham gia chia sẻ kiến thức, mức độ mà người tiêu dùng có các tài nguyên cần thiết, tức là kỹ năng và kiến thức, để đạt được kết quả mong muốn. Trong bối cảnh của nghiên cứu này, Năng lực là tập hợp các kỹ năng và khả năng của khách hàng.
khi sử dụng truyền thông xã hội giúp họ có khả năng tìm kiếm các chủ đẻ, giao tiếp và thảo luận với những người khác trên truyền thông xã hội về các
vấn đề liên quan đến các hoạt động du lịch xanh và về khách sạn xanh.
Bettiga, Lamberti va Noci (2017) khi nghiên cứu mi quan hệ MOA với
việc Sẵn sàng đồng sáng tạo và thấy rằng Động cơ và Năng lực liên quan đáng kế và tích cực đến Sự sẵn sảng đồng sáng tạo. Còn với Cơ hội thì có tác
động không đáng kể.
Danh tiếng xã hội eee
(Social
Reputation) Ning lye dng sing ty0 Sin sing
(Ability) °455 Willingness to
co-create
Get XY”
Hinh 1.10. Mé hinh nghién cứu của Betiga, Lamberti vit Noci (2017) Trong nghiên cứu Roy, Balaji và Nguyen (2019) thì xem xét vai trò của MOA đối với nhận thức của khách hàng về hiệu quả mua sắm, từ đó ảnh hưởng đến ý định áp dung cua ho. Zhang và Lang (2018) da sir dung MOA dé điều tra tiêu thụ các sản phẩm thời trang sinh thái tại thị trường Trung Quốc.
Hung và Petriek (2016) cũng đã có nghiên cứu sử dụng mô hình MOA để kiểm tra ý định du lịch.
Mô hình MOA lần đầu tiên được đề xuất bởi Maclnni và Jaworski (1989) trong bối cảnh xử lý thông tin. Mô hình cho thấy Động cơ, Cơ hội và Năng lực
(MOA), là tiền đề của hành vi người tiêu dùng. Cách tiếp cận MOA đã được một số học giả áp dụng trên một loạt các chủ đề. Một điểm chung được tìm thấy
trong các ứng dụng của mô hình MOA là tắt cả những người tham gia vào các nghiên cứu này đều tham gia vào quá trình xử lý thông tỉn hoặc quá trình ra
quyết định và quyết định của họ chủ yếu bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố: Động cơ, Cơ hội và Năng lực của họ. Tương tự, xu hướng du lịch có thể được coi là kết quả của xử lý thông tin và chịu sự ảnh hưởng của ba yếu tố nảy.
1.5. MÔ HÌNH MOA TRONG VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
Một số các nghiên cứu cho thấy rằng, MOA đặc biệt ảnh hưởng đến sự
tham gia của truyền thông xã hội. Theo như Parra-López và cộng sự (2012), trong bài nghiên cứu “Động cơ, Cơ hội và Năng lực sử dụng phương tiện
truyền thông xã hội”, đã cho rằng MOA dẫn đến ý định sử dụng phương tỉ
truyền thông xã hội.
Nghiên cứu của Leung và Bai (2013) đã áp dụng lý thuyết Đông cơ, Cơ hội và Năng lực (MOA) và khái niệm về sự tham gia vào việc khám phá hành
vi của khách du lịch trên các trang truyền thông xã hội của khách sạn. Một cuộc khảo sát trực tuyến đã được thực hiện bằng cách sử dụng các trang
Facebook và Twitter của một thương hiệu khách sạn làm kích thích. Kết quả cho thấy, Đông cơ và Cơ hội của khách du lịch có mối quan hệ tích cực với sự tham gia của họ vào các trang truyền thông xã hội của khách sạn và khách
tham gia các phương tiện truyền thông xã hội tác động tích cực đến các ý định
thăm lại các trang mạng xã hội mà họ đã tham gia. Tuy nhiên, Năng lực của khách du lịch sử dụng mạng xã hội không liên quan đáng kể đến sự tham gia
truyền thông xã hội của họ.
“Động cơ sử đụng use social media) (Motnvationo mạng xã hội
42° (38)
¥ inh thim tai mạng xã hội
Sự tham gia `\ 70*(72))
“Nẵng lực sử dụng
mạng xã hội =e
“ (ibe social media) y Cec media RẺ= 32 (21) Involvement) et tr) R= 50(S1)
Con 1s (170) *p< 00 mạng xã hội
(Oppornniy 0
ese social media) Invariant across groups
Hình 1.11. Mô hình nghiên cứu của Leung và Bai (2013)