1.3.1. Khái quát về điều tra thực trạng việc tổ chức HDTN với di tích lịch sử
1.2.1.8. Két qua diéu tra
Khi điều tra về thực trang tổ chức HĐTN với DTLS của GV và HS, tác giá
đã thu được số liệu sau:
a. Đối với giáo
(Phụ lục 1.2)
Khi tìm hiễu nhận thức của GÌ
¿ HĐTN với DTLS chúng tôi đặt câu hỏi:
“ThẦy (cô) quan niệm như thể nào về ình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm với dĩ toh lich sử?. Kết quả là 60% GV ding ý với quan niệm: Là hình thức họ tập
học sinh được trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào các hoạt động do giáo viên tổ chức; 20% GV đồng ý: Là hình thức tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động tham quan đã ngoại; 20% GV đồng ý: Là hoạt động ngoại khóa sau giờ lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ các hoạt động học tập trên lớp. Điều đó cho thấy đa số GV đều đđã có sự tìm hiểu về khái niệm và nội dung của HĐTN nỗi chung và HĐTN với DTLS nói riêng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng trong bước đầu đổi mới của ngành giáo duc. Tuy nhiên khi hỏi về các hình thức tổ chức các hoạt động này thì nhiều GV con lúng tũng vì chưa thực sự được tiền hành thưởng xuyên.
Thăm dò ý kiến về vai trỏ, ý nghĩa của tổ chức HĐTN với DTLS cho HS
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975, chúng tôi đưa ra câu hỏi: 1, Theo thầy (cô) vai trô của hoạt động học tập trải nghiệm với di tích lich sit trong day học
lich sử là
Kết quả có 75% GV được hỏi có quan điểm giống nhau là tạo sự tỏ mô, kích thích sáng tạo, gây hứng thú học tập cho học sinh nên học sinh sẽ chủ động tham.
34
gia vào các hoạt động do GV tổ chức. Từ đó khắc phục được lối truyền thụ khô
khan trong giờ học, các em hình thành được phẩm chất và năng lực cốt lõi trong chính các hoạt động đó; 2,Ý nghĩa của hoạt động học tập trải nghiệm với di tích lịch u hết ý kiến của GV cho rằng ý nghĩa của hoạt động học tập TN giúp học sinh tạo biểu tượng lich sit, bai sử trong dạy học lịch sử là. Kết quả điều tra cho
đường kiến thức cho học sinh một cách chân thực, sâu sắc nhất, gắn những kiến
thức trong sách vở với thực tiễn; phát triển óc quan sắt, ngôn ngữ, tập nghiên cứu khoa học; giáo dục tư tưởng tỉnh cảm cho học sinh. Có tới 80% GV đã thống nhất cho rằng HĐTN với DTLS đem lại cả 3 ý nghĩa trên.
“Khi hỏi về mức độ sử dụng, chúng tôi đặt câu hỏi: Thứ nhất, thầy (cô) cô thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử cho học sinh trong day hoe lich sử không?. Kết quả sử dụng thường xuyên: (620) chiếm tỉ lệ 30%;
thỉnh thoảng: (10/20) chiếm tỉ lệ 50%: ít khi và hầu như không: (4/20) chiếm tỉ lệ 20%. Qua d6 cho thấy đa số GV đã tích cực tổ chức HĐTN với DTLS cho HS trong giờ học lịch sử. Tuy nhiên vẫn côn 20% chưa thực hiện, số này rơi vào những GVcó
i mga thay đối và thiên về dạy học một chiều: Thứ hai, theo thầy (c6), việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm với di ích lịch sử trong dạy học lịch sử là. Kết cquả có (6/20) chiếm tỉ lệ 30% cho rằng rắt cằn thiết, (8/20) chiếm tỉ lệ 40% cho rằng cần thiết, (6/20) chiếm ti lệ 30% cho là bình thường. Qua đó thấy được 2/3 GV đều
nhận thấy vai trò và giá trị tích cực của hoạt động này và thấy được sự cần thiết của nó trong hoạt động dạy và học. Côn 1/3 ¥ kiến còn lại cho là bình thường, có thực.
hiện cũng được mà không thực hiện cũng chẳng sao. Đó là thực
côn theo quan niệm truyền thống, ngại thay đổi.
Tìm hiễu vẻ cách thức, hình thức đề tiến hành HĐTN với DTLS, chúng tôi nêu hai câu hỏi: Thử nhất Thầy (cô) thường tổ chức hoạt động trải nghiệm với dĩ
ch sử dưới hình thức nào?. Kết quả: 15%:
đồng vai: 158%: giải quyết tỉnh hudng; 30%: tr choi lich sir; 40%: trải nghiệm ở đi
tích lịch sử cho học sinh trong dạy học
tích lịch sử. Từ đó cho thấy, GV cũng chưa sử dụng đa dạng hình thức trải nghiệm cho học sinh, vẫn tập trung chủ yếu ở một số hình thức cơ bản; Thứ hai Theo thầy ch lịch sử thì nên tiến hành ở bước.
(€ô), khi tổ chức hoạt động trải nghiệm với di
35
nào trong quá trình dạy hoc?. Cé 35% GV sir dung trong hoạt động kiếm tra bài cũ, khởi động, dẫn dất vào bài mới, 35% mình họa cho kiến thức bãi dạy và cụ thể hóa kiến thức, 40% cho hoạt động luyện tập và vận dụng. Như vậy việc tổ chức HĐTN.
với DTLS được diễn ra đều hết trong các khâu của tiến trình dạy học, mức độ tổ
chức phụ thuộc từng nội dung kiến thức bài dạy.
Tim hiểu về thuận lợi và khó khăn khi GV gấp phải trong quá trình tổ chức HĐTN với DTIS, chúng tôi thu được kết quả đó là đa số GV cho rằng thuận lợi có
"bản nhất đó là: Học sinh hảo húng, ích cực đó là điều mà bọc sinh vốn không nhận thấy ở môn học này trước đây. GV cũng cho rằng khó khăn chủ yếu là chưa biết cách tổ chức hoạt động hoc tap TN phủ hợp với nội dung bai học lịch sử nhằm dat
hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, tiêu chí đánh giá học sinh và mắt nhiều thời gian chuẩn.
bị cũng là 3V nhận thấy ở hình thức dạy học này.
b. Đối với học sinh (Phụ lục 1.4)
Trong qué trinh day học ở trường phổ thông, bản thân tôi nhận thấy HĐTN.
nói chung và HĐTN với DTLS nồi riêng luôn là một hình thức hoạt động thu hút sự chú ý, quan tâm sâu sắc từ phía học sinh. Chúng tôi đã tiền hành khảo sát thực tiễn với 250 phiếu thăm dò tại năm trường THPT trên địa bản tính và đã thu được kết
“quả như sau:
- Tầm hiễu quan niệm của học sinh với môn học: Kết quả cho thấy phần lớn
"học sinh chưa yêu thích môn Lịch sử cho lắm: có (75/250) chiếm 30% HS tỏ ra rit yêu thích và yêu thích, (140/250) chiếm 56% HS là bình thường, 14%
ra thờ ơ và không yêu thích môn học này. Thực trạng HS không yêu
là do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó một nguyên nhân quan trọng là do của HS, do đồ đồi hồi
phương pháp giảng dạy của GV chưa thu hút được sự chú
mỗi GV phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là phãi triếp cận .được những phương phấp mới.
= Thăm dò nhận thức của HS về sự hiểu biết đổi với HĐTN trong học tập lich
"sử và mức độ cần thiất của việc tổ chức HĐTN với DTLS, chúng tôi đưa ra cấu hỏi:
Mức độ hiểu bi
của em về hoạt động trải nghiệm trong bộ môn Lịch sử?.
36
thu được là có tới 70% HS đã có những hiểu biết về HĐTN, 30% còn lại cũng có.
tim higu vé HDTN nhưng con mơ hỗ.
= Tìm hiểu về mức độ cần thiết của việc tổ chức HĐTN với DTILS, chúng tôi
dua ra câu hỏi: Theo em việc tỗ chức hoạt động trí
nghiệm với di tích lịch sử
có 459 HS cho li cn thiết, 1% HS cho là bình thường, còn 4% cho li khong cin tht.
Cua đó cho thấy, phần đa HS đã có những hiểu biết về HĐTN và nhận thức
.được mức độ cần thiết của việc tổ chức HĐTN với DTLS trong giờ học lịch sử. Đây
trong học tập lị-h sử là. Kết quả thu được có 30% HS cho là rắt cần thể
là một dấu hiệu đáng mừng khi HS am hiểu được tằm quan trọng của hoạt động này, báo hiệu chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về trải nghiệm là hợp với xu thế,
= Thăm đồ ý kiến của HS về mức độ tổ chức HĐTN với DTLS của GIỨ trong giờ học lịch sử. Chúng tôi đưa ra câu hỏi: Em hãy cho biết, thầy (cô) có thường
xuyên tổ chức hoạt động trai nghiệm với di
không?. Kết quả: có (37/250) chiếm 14.8% học sinh cho rằng giáo viên thường xuyên sử dụng, có (130/250) chiếm 52%: thình thoảng, có (83/250) chiếm 33,29%:
không bao giờ. Từ
với DTLS trong giờ học lịch sử. Tuy nhiên, mức độ tổ chức chưa thường xuyên, thâm chí có một số ý kiến các em chưa bao giờ được tham gia các HĐTN với DTLS cđo GV tổ chức trong giờ học lịch sử.
lịch sử trong giờ học lịch sử
qui thim dò trên chúng tôi nhận thấy, GV có tổ chúc HĐTN
- Để thăm đồ tâm lí của các em khi tham gia HĐTN với DTLS, chúng tôi đưa ra câu hỏi:Trong giờ học Lịch sử em có cảm thấy hứng thú khi được tham gia các hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử trong học tập lịch sử không?. Kết quả: có (23/250) chiếm 9.2% rất hứng thú, có (180/250) chiếm 72% hứng thú, có (35/250) chiếm 14%
cảm thấy bình thường, có (12/250) chiếm 4,8% là không hứng thú. Với kết quả trên cho thấy, đa phần các em đều thích được tham gia HDTN và cảm thấy hứng thú và thú vị với các hoạt động đó. Và nếu như GV tổ chức nhiễu hơn các HĐTN với DTLS thi hiện tượng học sinh chắn ghết hoặc không thích học môn lịch sử sẽ không còn.
- Để liễm tra được kết quả GV tổ chức các HĐTN với DTL.S chúng tôi đưa
ra câu hỏi: Bản thân em học được gì sau những lần tham gia
‘h cực vào các hoạt
động trải nghiệm vị
(176/250) chiếm 70,4% số HS cho rằng thư lượm kiến thức một cách tốt nhất, có
di tich lịch sử do giáo viên lịch sử tổ chức.
3?
(86/250) chiếm 14.4% số HS cho rằng qua tham gia các hoạt động hình thành được sắc năng lực riêng cho bản thân, có (382250) chiếm 15.2% s6 HS cho rằng hình thành được phẩm chất cho riêng mình sau khi tham gia các HĐTN do GV tổ chúc.
Kết quả đó cho thấy được vai trò của HĐTN với DTLS, các em không những chủ động lĩnh hội được kiến thức mã thông qua HĐTN còn phát triển được năng lực,
hình thành đưwọc những phẩm chất đáng quỹ cho các em. Đó sẽ là điều kiện tốt để nhân cách người học phát iển theo hướng tiền bộ và có chiều sâu.
~ Thăm dò ý kiển về của HS vẻ ý nghĩa của tổ chức HĐTN với DTLS cho HS
trong giờ học lịch sử, chúng tôi đưa ra câu hỏi: Theo em ý nghĩa của hoạt động học
tập trải nghiệm với di tích lịch sử trong giờ học lịch sử là. Kết quá điều tra cho thấy hầu hết ý kiến của HS cho rằng ý nghĩa của hoạt động học tập TN giúp các em tạo
biểu tượng lịch sử, bồi đường kiến thức một cách chân thực, sâu sắc nhất, gắn
những kiến thức trong sách vỡ với thực tiễn; phát triển óc quan sắt, ngôn ngữ, tập nghiên cứu khoa h
thống nhất cho rằng HĐTN với DTLS đem lại cả 3 ÿ nghĩa trên.
"Từ kết quả khảo sát cho thấy cả GV và HS đều nhận thức rõ tằm quan trọng và của việc tổ chức HĐTN với DTLS.
áo dục tư tưởng tinh cảm cho các em. Có tới 83% HS đã
lếu được triển khai,
ý ng ip dụng trong các
giờ hoe lich sử chắc chắn sẽ tạo được sự hứng thú với học sinh. Tuy nhận thấy được sự cần thiết của HĐTN với di tích lịch sử trong day học lịch sử nhưng không phải GV
nào cũng thực hiện được điều này bắt nguồn từ nhiễu nguyên nhân khác nhau.
1.2.2. Nguyên nhân.
Y phía giáo viên
“Thứ nhất, tâm lí ngại thay đổi đã dẫn tới sự trì tré, ngai tiép cận cái mới từ một bộ phận giáo viên đặc biệt là những giáo viên lớn tuổi. Một số GV trẻ thì lại
“hông dám mạnh dạn tổ chức các HDTN do thấy hing túng trong khâu tổ chức và thủ tục rườm rà để lên chương trình tổ chức HĐTN.
"Thứ hai, một số GV chưa có những hiểu biết chức dạy học theo phương pháp mới này. Kinh nghĩ
inh thức và biện pháp tổ
của GV về phương pháp này
bu, mắt nhiều thời gian để tìm tồi thiết kế và
chuẩn bị cho một tiết dạy. Ngoài ra, tiêu chí đánh giá HS còn mắt nhiều thời gian,
cquá trình dạy học công phu, đôi hỏi sự giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều lực lượng khác nhau 38
nên làm cho GV còn e ngại, sợ mắt thời gian, công sức. Khó khăn trong khâu lên kế
"hoạch và chuẩn bị các khâu để thực hiện kế hoạch đó.
"Thứ ba, một số GV còn chưa nhận thức được nội dung và ý nghĩa của HĐTN nói chung và HĐTN với DTLS nói riêng,
Vẻ phía học sinh
"Thứ nhấ trong những năm gin diy, việc đổi mới dạy học đồng thời đổi mới trong kiểm tra đánh giá, hình thức thỉ vào các trường Đại học cũng thay đổ
‘quan điểm học tập thì cử của các em cũng có những thay đổi. nếu các em không
‘chon khối thỉ có môn lịch sử, thì các em học và th theo kiểu chồng đối, thái độ học tập còn lơ là, chưa có sự đầu tư, tính chủ động, tích cực sắng tạo cồn hạn chế.
Thit hai, một số HS còn khép mình, rụt rẻ, ngại ngũng trước đám đông nên chưa thực sự chủ động để tham gia vào các HDTN, Một số còn mãi chơi, chưa chú
kiến thức và hoạt động thực tiễn nên kết quả của HĐTN đưa lại chưa cao.
Thứ ba, HS còn chưa thực sự am hiểu về HĐTN, chưa tự gi trong việc tìm
thấy hết giá trị của HDTN với DTLS, thậm chí có HS còn coi đây là hoạt động vui chơi, giải trí không giúp gì cho việc học tập trên lớp cũng như ngoài xã hội, hoạt
và ý thức
nghiên cứu tài liệu, trong cách thức thực hiện. Do vậy, chưa nhận
động này không cần thiết trong cuộc sống.
'Ngoài ra quan niệm về môn chính môn phụ của học sinh, phụ huynh, xã hội và ngay chính các nhà quản lí trong các nhà trường cũng ảnh hướng lớn đến việc
-hức HĐTN với DTLS nổi riêng.
day va hoc lich sirnéi chung, dén vi
Bén cạnh đó, kết cầu chương trình kiến thức tong SGK còn quá ning, 'GV tiến hành nhiều hình thức tổ chức TN thì không đủ thời gian để truyễn tải hết
nội dung kiến thức. Đặc biệt việc tổ chức HĐTN dưới hình thức ngoài lớp học, sự phối hợp giữa nhà trường, ga đình, giáo viên và HS còn chưa nhịp nhảng. Vấn để kinh phí, liên hệ địa điểm và đảm bảo an toàn trong quá trình di chuyển cho HS là một trong những nguyên nhân khiến GV lo ngại nhất. Số lượng HS mỗi lẫn đi quá đông nên việc thuyết mình về DTLS gặp nhiều khố khăn,
"Từ thực trạng trên, chúng ta có thể nhân thấy HIDTN tong dạy học lịch sử.
nói chung và HĐTN với DTLS nói riêng ở nhà trường hiện nay tuy vẫn được tổ
chức nhưng không được chủ trọng. Do đó, để năng cao chất lương và hiệu quả bài
39
học lịch sử ở trường phổ thông nhất là HĐTN với DTLS đồi hỏi sự cỗ gắng đổi mới
phương pháp và hình thúc tô chức day học của GV và sự đổi mới trong cách nhìn, thái độ của các cấp, các ngành và của toàn xã hội để bộ môn lịch sử được coi trọng,
và có nhiều ưu
tư cho các hoạt động hoạt động này.
“Tiểu kết chương 1
Cua việc tìm hiểu nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn việc tổ chức HĐTN với DTLS trong dạy học lịch sử, chúng ta nhận thấy rằng đây là một vẫn đề có ý nghĩa hết sức to lam trong việc giáo dục cũng như giáo dưỡng đối với việc dạy và học lịch sử ở trường THPT hiện nay. Đặc biệt là đối với mục tiêu chương trình giáo dục trong giai đoạn hiện nay, khi mà đa số bọc sinh đang quay lưng lại với bộ
môn Lịch sử. Bộ môn có nhiều trụ thể trong việc giáo dục lồng yêu quê hương đất
nước, niềm tự hảo dân tộc. Thông qua đó góp phần không nhỏ vào việc đào tạo
những con người mới trong công cuộc xây đựng và bảo vệ đất nước, cũng như đáp,
ứng nhu cầu của một công dân toàn cầu hiện nay.
Tuy nhiên việc tổ chức HĐTN với DTLS còn nhiều bắt cập như: tâm lí ngại thay đổi trước cái mới của một bộ phận GV, quan điểm chưa đúng đắn về vai trò của HĐTN, sự phối hợp giữa nhà trường với toàn xã hội; sự mẫu thuẫn giữa kiến thức trong sách giáo khoa với việc tổ chức các HĐTN, khó khăn trong việc lên kế hoạch, đánh giá HS, thiếu kinh phí... Đây có lẽ là những bắt cập không chỉ GV mà
toàn xã hội đang quan tâm và
"hiệu quả cao cho giáo dục nước nhà
Do vay, để thực hiện tốt việc tổ chức HĐTN với DTLS trong day học lịch
sử nối chung và Lịch sử Việt Nam từ 1945- 1975 nối riêng đạt kết quả tốt nhất cằn ác định nội dung, hình thức, quy trình đặc biệt là phải biết lựa chọn các biện pháp.
sư phạm phủ hợp để đem lại kết quả cao nhất cho HĐTN mà GV để ra
“Xuất phát từ chính cơ sở lý luận và thực tiễn trên, việc nâng cao chất lượng day hoc lich sử nói chung và lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 nói riêng
tổ chức các HĐTN với DTLS phải được các GV lịch sử thực sự coi trọng và 40