1975 6 TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
2.3.27. Ditich lich sử Miễu thờ CADA
Miễu thờ CADA thuộc xã Ea Yong, huyện Krông ắc, tỉnh Đắt Lắk, cách
óc lộ 26 khoảng 500m về hướng Nam, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 27k về hướng Đông,
Đây là một kiến trúc trong tổng thể khu Di ích lịch sử CADA. Miếu thờ
'CADA là một rong nhũng thành quả đầu tranh của công nhân lao động với Chủ dn điền; Miễu thờ được lập để thờ cúng Thần hoàng làng của quê hương mới và
những công nhân, chiến sĩ cách mạng đã hy sinh.
Miếu thờ CADA còn là nơi diễn ra một số cuộc họp Chỉ bộ Đảng Đồn điền
'CADA trong những năm kháng chiến chống để quốc Mỹ ác liệt, là nơi đặt hộp thư điền CADA.
liên lạc, giao nhận nhiệm vụ, báo cáo của cơ sở cách mạng ở.
Đây cũng là nơi tổ chúc lễ kết nạp đảng viên, công đoàn viên và là nơi sinh
hoạt của Chỉ đoàn Thanh niên, Công đoàn, Đội tự vệ mật ở đồn điền CADA từ năm,
1964 đến cuối năm 1969. Ngoài ra, noi diy cũng la tram giao liên, p tế lương thực cho các chiến sĩ hoạt động cách mạng tại khu vực Đồn điễn CADA và các đồn điễn lân cân.
Miễu thờ CADA được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là ditch
lịch sử cấp Quốc gia ngày 17/09/2012.
-33.28. D tích lịch sử Tượng đầi Mậu Thân 1968
‘Than 1968 thuộc Khối 10, phường Tân Hòa, thành phố
Buôn Ma Thuật, tinh Bik Lik được dựng lên với nguyên mẫu là hình tượng Bà mẹ
Tượng Dai
Việt Nam anh hùng, anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Huỳnh Thị Hường (má Hai) - một trong những hình mẫu tiêu biểu cho hơn 10.000 người mẹ, người chỉ đã dẫn đoàn quân giải phóng tắn công vào Buôn Ma Thuột trong Tt Mậu Thin 1968.
“Cuộc tấn công và nỗi diy Mau Thân 196 là một thing loi quan trong trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ của quân và dân Đắk Lắk. Ta đã chuẩn bị tốt và thực hiện
urge quyết tâm đánh chiếm nhiều vị tí quan trọng của địch trong thị xã, phối hợp,
kịp thời giữa tấn công và nổi dây, gi
thị xã với nông thôn, đưa hàng vạn quần 7
chúng xuống đường với khí thể rất quyết liệt. Phối hợp chặt chẽ giữa quân sự, chính trị với bình vận, kịp thời sử dụng lực lượng nội tuyển đánh diệt nhiều địch, phá hủy
nhiều phương tiện chiến tranh của địch cả trước và trong Tết Mậu Thân gây tác
động lớn đến tư tưởng tỉnh
bình lính địch trong tỉnh. Dù trong cuộc tắn công
nổi đậy Tết Mậu Thân chưa dat được nhiều thành công, phần nào gây tổn thất cho
lực lượng của ta, song thắng lợi của TẾt Mậu Thân với trình độ tổ chức chỉ đạo, chỉ huy và ý chỉ
cường bắt khuất của quân và dân các dân tộc trong tinh di tac vio diy - cửa ngõ phía Đông Buôn Ma Thuật những dầu ấn bỉ hùng, mãi mãi không th nào phai mời
Chỉ nhớ lòng quả cảm kiến cường đấu tranh chống lạ kẻ địch, sự hy sinh
yết tâm của tính, với tỉnh thần chiến đấu hy sinh dũng cảm, kiên
mắt mắt to lớn của các má, các chỉ cũng đồng bào các đân tộc tỉnh Dik Like trong
„ sau ngày giải phóng, tinh Đắk Lắk đã triển
khai cho xây dựng khu mộ tập thể tại Km7, phường Tân Hòa, thành phố Buôn Ma
\g bào các dân tộc trong
tỉnh tham gia đợt tấn công biểu tỉnh đã anh ding hy sinh. Cùng đó cũng tiền bành xây dựng Tượng Đài Mẹ Việt Nam anh hung, anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Huỳnh Thị Hường (má Hai) tại Km 5, Ngã ba Hòa Bình, phường Tân Hòa, thành phố Buôn Ma Thuột. Tượng Đài Mậu Thân 1968 vì vay dn chứa bên trong những giá trị to lớn, không chỉ có ý nghĩa về lịch sử mà còn mang tính giáo dục thời đại sâu sắc, là biểu tượng ca ngợi sự hy sinh anh dũng, cao cả vì sự nghiệp giải phóng dan toc.
Tượng Đài Mậu Thin 1968 đã được Ủy ban Nhât
"hạng là di tích lịch sử cấp tỉnh trong quyết định số 1354/QĐ-UBND, ngày 24 tháng.
6 năm 2014.
23.29. Di tich lịch sử khu căn cứ kháng chiễn nh Đắk Lắk (1965 - 1975) Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975) nằm tại sườn núi Cu 'Yang Sin, huyện Krông Bông (HO) đã trở thành căn cứ địa cách mạng của Đắk Lắk
dân tính Đắt: Lắk xếp
từ năm 1965-1975 và đóng vai trò là căn cứ địa cách mạng, rung tâm đầu não của tỉnh, đã đi vào lịch sử Tỉnh Đảng bộ Đắk Lắk như một dấu son chói loi phan ánh
trung thực sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Trung ương Đảng, của Bộ Chính trị, 58
trực tếp là Tính ủy Đắk Lắk đối với các ực lượng vũ trang, Nhân dân các dân tộc Dik Lik anh hing.
‘rong king chién chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, Khu căn cứ là nơi đứng chân của Cơ quan Tỉnh ủy, các cơ quan, ban, ngành tính, là đầu mỗi cũa nhiều tuyến thuộc đường hành lang chiến lược Bắc - Nam, Đông - Tây đâm bảo cho sự ãnh đạo của Trung ương Đảng đối với chiến trường miỄn Nam kịp thời;
"hành lang trọng yế
im bảo sự chỉ viện sức người, sức của và các phương tiện chiến tranh cho chiến trường miễn Nam.
Đặc biệt, Khu căn cứ còn là nơi tổ chức Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần this HI (7/1966) tai Ba Play, buon Dak Tuôt, xã Cư Pui; Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IV (4/1969) tại núi Yang Mao, buén M’nang Dong, xi Yang Mao và Đại hôi
Đăng bộ tỉnh lần thứ V (10/1971) tại vùng núi cao Cur Dang Klơ, buôn H”Ngô A,
Hòa Phong, huyện Krông Bông.
Đồng thời, trải qua những thử thách gay go, ác liệt, nhất là đối mặt với những âm mưu, thủ đoạn đánh phá của Mỹ - ngụy, các cán bộ, chiến sỹ, Nhân dân ở Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975) không những bám trụ được mà ccén anh đũng kiên cường xây dựng, bảo vệ căn cứ kháng chiến, giảnh dân, mở rộng vũng giải phóng. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Đăng bộ tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo Nhân các dân tộc trong tỉnh làm tốt cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc đi tử thắng lợi nây đến thắng lợi khác, góp phần lâm nên chiến thắng lich sir mia
“Xuân 1975, kết thúc cuộc kháng chiến thống nhất nước nhà
"Với ý nghĩa đó, ngày 09 tháng 3 năm 2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lich đã ban hành Quyết định số 822/QĐ-BVHTTDL về việc xếp hạng di tích quốc gia:
Di tích lịch sử Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975) xã Cư Pui, Yang Mao, Hòa Phong, huyện Krông Bông.
23.210. Di tích Đình Lạc Giao
Đình Lạc Giao tọa lạc ở số 67 đường Phan Bội Châu - phường thống nhất.
thành phố Buôn Ma Thuột. Năm 1928 đình được khởi công xây dựng, ông Phan Hộ là người đứng ra xây dựng và tổ chức.
“Cách mạng tháng B thành công, đỉnh Lạc
cách mạng thị xã. Những người con của đình lạc Giao trở thành những chiến sĩ của ao là nơi ra mắt của chính quyền s
vệ quốc đoàn, hoặc tham gia chính quyền cách mạng như đồng chí Hỗ Bang chủ tịch làng Lạc Giao, đồng chí Lê Văn Tín phó chủ tịch ủy ban cách mạng lâm thời
thị xã và nhiớu2 đồng chí khác đã hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc.
Ngày 01/12/1945 t ngờ, chúng hạ sát 100 chiế
ngày 27/10 âm lịch At Dậu, giặc Pháp tấn công bắt