1975 6 TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
2.1. Nội dung, mục tiêu chương trình Lịch sử Việt Nam giai dogn 1945 dén
2.1.1. Nội dung cơ băn của lịch sử Việt
* Giai đoạn từ 1945 đắn 1954 Nam tir 1945 - 1975
Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 là nội dung chương II của SGK lịch sử
12, kiế
những nội dung cơ bản sau:
thức được gói gon trong 4 bài, được bổ tí giảng day trong § tiế, gồm
- Tình hình nước ta trong hơn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 -
chính quyển dân chủ nhân dân ở trong tình th ngàn cân treo sợi tóc"
~ Những biện pháp giải quyết khó khăn tước mắt và chuẩn bị cho khẳng chiếm bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng. giải quyết nạn đối, nạn dắt và
khó khăn về tài chính
~ Những diễn biển chỉnh của công cuộc chống ngoại xâm, nội phản, bảo về
chính quyền cách mạng: chống thực dân Pháp trở lại xâm lược miễn Nam. Đấu.
tranh với Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc, hỏa hoãn với
pháp nhằm đây quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
= Hoàn cảnh dẫn đến việc chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toần quốc kháng chiến: đường lỗi kháng chiến của Đảng. Cuộc chiến đầu anh đăng của quân
dân Thủ đô Hà Nội và các đô thị từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc.
~ Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947.
~ Tỉnh hình cuộc kháng chiến từ năm 1948 đến năm 1950: những chính sách xây dựng hậu phương vỀ mi mặt (chính tr, quân sự, kinh Ế, giáo dục)
~ Hoàn cảnh và chủ trương của ta khi chủ động mỡ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950: diễn biển, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch này.
41
Những kết quả chính đã đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương vỀ mọi mặt từ năm 1951 đến năm 1952, ý nghĩa và ác dụng đối với cuộc khđng chiến
nói chung, với chiến trường nói riêng
~ Hoàn cảnh dẫn đến âm mưu, thủ đoạn mới của thực dân Pháp và can thiệp
Mi thé hign trong ké hoach Nava
ến dịch Điện.
Biên Phù và hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương. Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp,
“ôm lại, lịch sử Việt Nam giai đoan từ 1945 đến 1954: Đây là giai đoạn bảo
~ Những nết chỉnh của chiến cuộc Đông Xuân (1953 - 1954),
vệ và phát triển thành quả của cách mang tháng Tắm, nhân dân ta tiến hành cuộc.
kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm lược đưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đi thuộc địa nhỏ bé đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Thắng lợi to lớn của
hủ tịch Hồ Chí Minh và giành thắng lợi vẻ vang. Lần đầu tiên một dân tộc
nhân dân Việt Nam cũng là thắng lợi của nhân din thé giới. Cuộc kháng chiế
chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam daghi vào lịch sử thể giới như một câu kỳ của thế ki XX. Dinh d
mạnh mẽ phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa trên thể giới.Với nội dung đó đồi hỏi GV phải tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức bằng nhiều biện pháp sư phạm trong 46 có việc tổ chức HĐTN với DTLS cho
chuyện sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ, cỗ vũ
học sinh.
* Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Lịch sử Việt Nam tir 1954 - 1975 thuộc chương IV trong SGK lịch sử 12, gồm
(03 bài thời lượng phân phối chương này là $ tiết, gồm những nội dung cơ bản saư
~ Đặc điểm bao trùm của cách mạng Việt Nam thời kì này là một Đăng
đạo thực hiện đồng thi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miễn đất nước
(cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miễn Bắc và tiếp tục làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miễn Nam) và kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là nhiệm vụ chung cho cả dân tộc
~ Ở miễn Nam (1954 - 1975): Nhân dân ta lần lượt đánh bại bốn chiến lược
chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ “Chiến tranh đơn phương”. “Chiến tranh 4“
đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa.
chiến tranh”. Với hiệp định Pari (27-1-1973), nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn.
thành nhiệm vụ “đỏnh củo Af cỳi”, đến mựa xuõn năm 195 thỡ “đỏnh cho Nguy
chủ nhân dân trên cả nước.
hoàn thành
= O miễn Bắc (1954 - 1978): Nhân dân ta đã hoàn thành xuất sã
mà Đại hội Đảng toàn quốc lằn thứ II đó đề ra: Kết hợp ẽ n đầu với sản xuất, xõy cdưmg chủ nghĩa xã hội, làm nghĩa vụ hậu phương chỉ viên cho tiễn tuyển miễn Nam và thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lâo và Campuchia
Như vậy, lịch sử Việt Nam (1954-1975) không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức gia đoạn lịch sử dân tộc mã cồn có ý nghĩa quan trọng trong việc
giáo dục thể hệ trẻ qua cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi của dân tộc.
“Trong quá trình dạy học lịch sử ở trường THPT, GV cần lựa chọ phương pháp dạy
học phù hợp để HS nhận thức sâu sắc những nội dung kiến thức lịch sử cơ bản, giáo cdục HS có tỉnh thin dan tộc, có thái độ trân trọng những
nhiệm vớ á trị lịch sử, có trách
gi tị lich sử và truyền thống dân
để xây dựng quê hương, đất nước.
ngày cảng vững mạnh, giàu đẹp hơn.
2.1.2. Mục tiêu
'Khóa trình lịch sử Việt Nam (1945-1975) có vị trí đặc biét quan trong trong XX. Khóa trình lịch sử này thuộc chống Pháp và kháng chiến chông tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc thé
chương trình lịch sử lớp 12, thời kì kháng chi
Mĩ cứu nước
Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và căn cứ vào sách giáo khoa chương trình lịch sử lớp 12 THPT, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thải độ môn Lịch sử của Bộ Giáo dục và Đảo tao quy dinh, day hoc phin lịch sử Việt Nam từ 1945 đến1975 cần đạt được những mục tiêu sau:
Về iển thức
~ Học tập giai đoạn lịch sử này, HS cần nhận thức được nội dung cơ bản, đặc biệt là hệ thống của các sự kí tiêu biểu và các DTLS địa phương liên quan đến nội dung học tập của lịch sử dân tộc,
4
~ Hiểu rõ bối cảnh lich sử tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
din Pháp, những nét chính về đường lối kháng chiến chồng Pháp của Đăng ta, âm mưu và thủ đoạn của Pháp, Mĩ sau cách mạng thắng Tám 1954. Qua đó HS sẽ hình dung được một bức ttranh quá khứ lịch sử hào hùng về những thắng lợi quân sự vẻ
"vang có Ý nghĩa chiến lược ta đã giảnh được trong thời kỉ này bảo vệ thành quả của cách mạng thắng Tám: chiến dich Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu đông
1950, cuộc tổng tiến công chiến lược đông xuân 1953 - 1954 và cl
in dich lịch sử Điện Biên Phủcông cuộc xây dựng hậu phương.
~ Ngoài thẳng lợi trên mặt trận quân sự chúng ta còn đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng hậu phương và trên mặt trận đầu tranh ngoại giao (hiệp định Giơnevơ).
- Rút ra nguyên nhân thing lợi, ý ghia lich sir eda cube kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp, rất ra bài học kinh nghiệm, quy luật lịch sử: Chính
nghĩa bao giờ cũng thắng hung tàn
- Sau hiệp định Giơnevơ được kí kế đất nước tạm thời bị chỉ cắt làm hai
miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Miễn Bắc bất tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiến hành cải cách ruộng đất, xây đựng 'CNXH. Trong khi, đó miễn Nam tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất nước nhà.
- Cách mạng bai miền có mỗi quan hệ khăng khít với nhau, miền Bắc làm
sức của cho miễn Nam đánh Mĩ và chính
hậu phương lớn, chỉ viên sửc người,
quyển tay si
+ Miền Nam trự tiếp đảnh bại bốn chiến lược chiến tranh của Mĩ, giải phỏng hoàn toàn miễn Nam.
-+ Miễn Bắc thực hiện nhiệm vụ của thời kì quá độ đi lên CNXH, kết hợp với
chống chiến tranh phá hoại của để quốc Mĩ
~ Với những thắng lợi trên mặt trân quân sự buộc Mĩ phải ngồi vào bàn dim phán và kí hiệp định Pari năm 1973, rút quân về nước. Mĩ cút, nhưng ngụy chưa nhào, toàn Đảng, toàn dân hai miễn Nam Bắc tiếp tục chiến đầu để hoàn thành thống
nhất đắt nước. Bằng cuộc đầu tranh anh dũng, sắng tạo của nhân dân cả nước, ngày 4
30 tháng 4 năm 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi, giang sơn thu về
một mối. Từ kết quả đạt được, giáp HS hiểu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
Va ky nang
Noi dung lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 khá phong phú, đa dạng, có rất
nhiều sự kiên lịch sử, nhiễu di tích lịch sử để lai..ỗ cổ tác dụng rất lớn đến việc phát triển toàn điện học sinh, nếu GV bí
tổ chức, hướng đẫn HS nắm kiến thức cơ bản, phất huy tính tích cực độc lập của học sinh sẽ giúp các em biết phân tích, đánh giá, khái quất, rất ra quy luật về các sự kiện đang học. GV kết hợp sử dụng nhiều biển pháp tổ chức cho HS tri nghiệm với DTLS sẽ giúp các em hi
dụng được bức tranh quá khứ như nó đã từng tồn tại. Từ đó có tác dụng phát triển óc quan sit,
trí trưởng tượng của HS, các năng lực thực hành: sử dụng bản đồ,
im tai liệu, làm quen với HĐTN, đặc biệt là kỹ năng tư duy độc lập: phân tích, so , sưu
sánh, khái quất, tổng hợp...
Về thái độ
Khai thác, cung cấp nội dung giai đoạn lịch sử từ 1945 đến 1975 côn có ý nghĩa giáo dục rất lớn cho học sinh
- Bồi dưỡng cho HS có thái độ đúng đắn khi đánh giá lịch sử Việt Nam từ
1945 đến 1975, đánh giá những thắng lợi mà nhân dân ta đã giành được. Bên cạnh.
lông tự bảo dân tộc, tự hao về những chiến công đạt được trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ cũng như trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. GV giúp HS nhận thức được rằng để làm nên những chiến.
thắng lịch sử này, dân tộc Việt Nam đã phải bỉ sinh biết bao xương máu. Từ đó giáo:
dye cho các em lòng biết ơn đối với những người đã ngà xuống, những người anh
"hùng đã đấu tranh cho độc lập tự do ngày hôm nay va sự khâm phục tỉnh thần đấu
"ranh kiên cường, bất khuất của hãng vạn đồng bảo cả nước, khơi dậy trong các cm những tỉnh cảm tốt đẹp, quý trọng, giữ gìn giá tị của độc lập tự do ngày hôm nay.
XViệe hiểu biết giai đoạn lịch sử Việt Nam diy biến động này còn bồi dưỡng cho học
inh truyền thông yêu nước, chống ngoại xâm của cha ông
- Lên án tính chất phi nghĩa của chiến tranh xâm lược, căm thủ tội ác của
thực dân Pháp và để quốc MỸ gây ra đối với nhân dân ta. Qua đó, giáo dục cho các
4
‘em lòng yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đăng trong công cuộc đổi mới hiện nay. Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ, xây dựng
“quê hương đất nước.
- Bồi dưỡng cho các em lòng biết ơn và trân trọng sự giúp đỡ và ủng hộ to ến chống Pháp
lớn của bạn bê quốc tế đối với nhân dân ta trong hai cuộc kháng cl và chống Mĩ xâm lược
Về phát triển năng lực
"Trên cơ sở kiến thức, kỹ năng, thái độ, góp phần hình thảnh năng lực cho học sinh như: năng lực từ duy lịch sử, năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống, năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, sưu tầm và xử lí thông tin lịch sử,
tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, xác minh mỗi liên hệ, tác động giữa các sự kiên, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quất hóa, nhận xét, đánh giá rút ra
bài học lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ để thể hiện chính kiến của bản thân.