(CHO HQC SINH TRONG DAY HQC LICH SU VIET NAM TU 1945 DEN
1975 6 TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
3.3.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sứ bằng dạy học
h huống Day hoe tinh huồng là phương pháp dạy học được tổ chức theo những tỉnh
huống có thực của cuộc sống, trong đó người học được kiến tạo trì thúc qua việc
giải quyết các vẫn đề có tính xã hội của việc học tập. Tình huồng là những sự kiện,
câu chuyện trên báo chí, Các bước tiến hành:
thực tế địa phương...
~ Bước Ì: Giáo viên cung cắp tỉnh huống thực tế để học sinh suyngi.
~ Bước 2: Giáo viên đưa ra một số câu hỏi liên quan đến tình huồng để học
sinh suy nghĩ.
~ Bước 3: Học sinh tiến hành thảo luận nh huống đưara.
- Bước 4: Các nhóm báo cáo
~ Bước S: Giáo viên - học sinh tổng kết, nhận xét và đánh giá kết quả hoạt ủnhhuồng
` dụ: Bài 22. Nhân dân hai miễn trực tiếp chiến đầu chống để quốc Mĩ xâm
lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973), bài này được bó
trí đạy trong 3 tết, ở tết 2 sau khi cho học sinh khá thác và nắm kiến thức cơ bản
động của các nhóm, rú
nạ kết luận cá giải pháp chị
của bài học, giáo viên sẽ giảnh 10 phút tổ chức cho học sinh giải quyết tỉnh huồng
Hiên quan đến sự kiệnlịchsử địa phương gắn l với di tích lịch sử tại địa phương.
Bước Ì: Giáo viên cung cấp tỉnh huống thực
Có nhiều bắc cao mỗi ở xóm em, họ muốn đến tham quan nhà Đây Buôn Ma Thuột, một d tích lich sử tiêu biểu của thành phổ Buôn Ma Thuột, một mình chứng hùng hỗn về tôi ác của bè lã thực dân, để quốc: một địa danh lch sử, nơi khắc đảm dầu ấn của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, nhưng vì điều kiện không cho phép. Em hãy giới thiệu cho các bác bỉ
sách Ấn tượng nhất có ÿ nghĩa nhất
Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi định hướng.
rõ hơn về nhà Đây Buôn Ma Thuột một
1. Em hãy dùng những hiểu,
nhất về nhà Đày Buôn Ma Thuột cho các bị + của mình để giới thiệu những nết sơ lược
€ cao tuổi.
69
2. Trong khi giới thiệu về nhà Đây Buôn Ma Thuột em cần chú ý những điểm gì (về quá trình xây dựng, về cách thức tra tấn của thực dân, để quốc đối với các tì nhân bị giam giữ ở đây, các cuộc đầu tranh của các chiến sĩ cách mạng chống lại chế độ lao tù tản bạo, tranh thủ thời gian học tập, rèn luyện như thể nào..) để thụ
"hút được sự chú ý lắng nghe của các bác cao tuổi”
Bước 3: Học sinh huống đặt ra
én hành thảo luận cách thức để đạt yêu cẩu của tình Bước 4: Học sinh báo cáo kết qua vige giải quyết tỉnh huồng.
Bước
+ Giáo viên tổng kết, hướng dẫn học sinh đánh giá rút ra kết luận chotinh huống.
"Như vậy, thông qua việc tổ chức cho HS trải nghiệm giải quyết tỉnh huống
phát triển các năng lực cho HS: thứ nhất là năng lực hợp tác,
trên sẽ góp pl ic
‘om s& phai hợp tắc với nhau trong việc thảo luận để tìm ra câu trả lời theo sự gợi ý
mà GV đặt ra; thứ hai là năng lực giải quyết vấn đề, từ tỉnh huống đặt ra các em phải suy nghĩ để tìm ra cách thúc giới thiệu như thể nào nhằm thuyết phục người nghe; năng lực ngôn ngữ/giao tỉ
thông qua việc giới thiệu cho các bác cao tuổi biết về nhà Đây Buôn Ma Thuột sẽ góp phần rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho các em, các em phải sử dụng ngôn ngữ nói như thế nào để lôi cuỗn sự chú ý của các bác cao tuổi.
33.2. Té chite hoat dng trải nghiệm với di tích lịch sử bằng việc đóng vai Đồng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hảnh lâm thử một số cách ứng xử nào đó trong một tình huồng dã định. Đóng vai thường không có kịch bin cho trước mà học sinh tư xây dựng trong quá trình hoạt động. Đây là phương pháp dạy.
học mà học sinh được rèn luyện thực hành những kĩ
ing ting xử và
trong một môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
Trong phương pháp đóng vai, việc “diễn” không phải la phần quan trọng nhất ma cái trọng tâm là xử lý tình huống khi diễn và thảo luận sau phần diễn đỗ, Mục đích khi sử dụng phương pháp này xuất phát từ chính ưu điểm của nó: gây
"hứng thú và chủ ý cho học sinh; tạo điều kiện lảm nảy sinh óc sáng tạo của học lệ sự thay đổi thi đ
sinh; h vi ca học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo
70
dite và chính trị - xã hội....Vì thé tổ chức HĐTN với DTLS chiếm vai trò và giá trị
vô cũng quan trọng trong hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.
‘Vi dy, khi dạy bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
công và nỗi
ất trước: đọc trước nội dung bài 23
địa phương liên quan đến nội dung bài học. Đền bài mới, giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm bằng cách đồng vai qua các bước
như sau:
Bước I: Giáo viên cung cấp tư liệu vả giao nhiệm vụ học tập cho học sinh Đọc đoạn tư liệu và quan sát các bình ảnh dưới đây. Đóng vai là một hướng, cdẫn viên du lịch giới thiệu về dĩ ích lịch sử Bến ngằm, Bến phả Sérépok.
Auli:
“Dia điểm di tích:
Di tích lịch sử Bổn ngầm, Bến phà Sôrápôk trên sông thuộc hệ
thống di ích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hỗ Chỉ Minh, xã Krông Na,
"uyện Buôn Đón, tỉnh Đắk Lắk.
During dẫn đến dĩ tích:
Bén ngdm, Bén pha Sérépok cách trung tâm Tp. Buôn Ma Thuột, tình ly ĐẮt:
Lắk khoảng 93km, về hướng Tây Bắc, du khách đến tham quan di tich lịch sử. này có thể đi theo lộ trình sau:
Từ thành phổ Buôn Ma Thuột theo đường tính lộ (uyến đường Buôn Ma Thuật - Buôn Đân - Ea Sip) di khoảng 32km, du khách rẽ tái theo con đường cắp phối nằm giềa vườn quốc gia Yok Đôn, đây là con đường duy nhất nổi giữa Vườn quắc gia Yok Đón với buôn Drang Pôk và các trạm gác 6, 9, Dén biên phòng 743. Từ km52 của tỉnh lộ 1, du khách phải đi thêm 54km đường cắp phối là đắn Bắn phả và cũng từ kmŠ2 của tỉnh lộ 1, chủng ta cần 53,7km đường cắp phối rồi ti tục rẻ trái theo con đường đắt mới mở nằm đãi diện với cổng chính
của Đồn biên phòng 743, từ đấy chi cén di thém 300m là đến d tích lịch sử Bến
ngầm Sérépok
7
Từ hướng Ea Súp vẻ Buôn Ma Thuật di khaảng 24km theo tỉnh lộ 1, tới Am476 trên địa phận xã Krông Na, huyện Buôn Đón, du khách rẽ phải đi theo
đường cắp phối nằm giữa vườn quốc gia Yok Đôn khoảng 54km là đến di tích này.
Xấu từ Buôn Ma thuột đi theo đường tính lộ 681 khoảng 106km gặp đường
14C tại km 255 + 300 rẽ phải đĩ tiếp 30m là đến với di tích.
“Ngoài ra, từ km43Š - km32 của tỉnh lộ 1, nếu đang tham quan tại khu dự lịch Thanh Hà, khu du lịch Bản Dén...du khách có thé sử dụng thuyền, hoặc voi dé di
đạc theo sông Sêrqpôk thêm gần 54m sẽ đắn di tích Bến phà, Bến ngẫm này.
Như vậy, với các lộ trình, du khách có thé đi lại bằng nhiều phương tiện
khác nhau như: Ô tô, xe máy, thuyên, voi...nhưng thuận tiện nhất vẫn là đi bằng đường bộ” (71, t.1,2]
‘Su kign, nhiin vật lịch sử; đặc điểm của di tích:
"Ngày 27/1/1973, hiệp định Paris được ký kế. Đây là thắng lợi to lớn của toàn Đảng toàn dân, toàn quân ta đã tạo bước ngoặc lịch sử cho cách mạng Liệt
"Nam. Đứng trước tình hình mới, Bộ Tư lệnh Trường Sơn thấy rõ hơn trách nhiệm của
"mình trước những yêu cầu to lớn, khẩn trương của cách mạng, cũng nhu nhận định
đúng âm mưu của địch đang tìm mọi cách phá hoại hiệp định Paris vẻ Việt Nam, do
“46 không chủ quan thỏa mẫn. Bộ T lệnh Trường Son 5 xác định nhiệm vụ cơ bản, trong đó nhiệm vụ xây dựng cầu đường, mở thông đường dã chiến phía Đông Trường
Sơn đến
rápôk đặc biệt được chủ trọng, chủ trương đề ra đến thing 6/1973 sẽ mở' thông tuyến đường Trường Sơn đến Sônôpôk, tạo điều kiện cho “đại quân” và các
“đơn vị tăng thiắt giáp, pháo binh, tên lửa cơ động vào chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ nhanh nhất khi thời cơ đến, đằng thời đảm bảo tốt cho côngtác vận chuyển mùa khổ năm 1973 - 1974 của Bộ Tư Lệnh Trường Sơn
Trong cuộc Tổng tiễn công và nổi đậy mùa Xuân năm 1975, cùng với lực lượng thuộc Bộ Tư lệnh Trường Sơn, Su đoàn 470 đã hoàn thành. xuất sắc nhiệm vụ võ cùng quan trọng, đô là: Bảo đảm cầu đường, bảo đâm hậu cần kỹ thuật, cơ động lực lượng và trực tiếp tham gia cuộc tổng tiến công. Đặc biệt, đã đưa các.
"Bình đoàn chủ lực hành quân than tắc vượt chặng đường đài hàng nghìn km kip vào thực hiện chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chúng có quy mô lớn nhất trong
n
lịch sử cách mọng giải phông dân tộc - chiến dịch Hồ Chi Minh lịch sử, kết thúc
cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miễn
Nam, thống nhắt đắt nước.
Đi tích Bến phà
biểu của yến đường Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến cổng Mỹ cứu nước,
'ápôk trén sng Sérépok là một trong những di tích tiêu thuộc mạng lưới đường Trường Sơn - Hỗ Chí Minh có ý nghĩa lịch sử: một cửa ngỡ
“huyết mạch của tuyển vận tải chiễn lược chỉ viện sức người, sức của từ hậu phương.
tử niềx Bắc cho tiên tgyên lớn miễn Nam và hai nước Lito, Campuchia
Đi tích Bến phà Sêrâpôk là địa danh mãi mãi khắc ghi trong lịch sử dân tộc:
4ó là trận chiễn. trân dia, trong điểm. mà địch đã đánh phá ác liệt, hòng dập tắt ý chỉ đấu tranh của quân và dân ta. Nơi ghỉ đấu những chiến công vẻ vang, sự ly sinh gian khổ của cán bộ, chiến sỹ Trung đoàn 4 và Trung đoàn 574, Bộ Tự lệnh Sư đoàn 470, Bộ đội Trường Sơn nói riêng, lực lượng Thanh nién xung phong, đôn công hỏa nyễn, dân quân tự vệ địa phương tỉnh Đắk Lắk nói chung, đã kiên cường
bám trụ xây dựng Bên phả, bảo vệ trọng điểm, bảo vệ đường, đảm bảo giao thông,
thông uỗt trêu Bắn pha Serépdh trong những năm chẳng Mỹ cứu nước,
Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, cùng với lực
tượng thuộc Bộ Từ lệnh Trường Sơn. Sự đoàn 470 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vồ cùng quan trọng đó là: bảo đảm cầu đường, bảo đảm hậu cằn kỹ thuật, cơ động lực lượng và trực tiếp tham gia cuộc tông tiến công. Đặc biệt đã đưa các Bình đoàn chủ lực hành quân thần tắc vượt chăng đường dài hàng nghin km kip vào thực hiện chiến dịch tiến công hiệp đồng bình chúng có qui mô lớn nhất trong lịch sử cách
‘mang giải phông dân tộc - chiến dịch Hỗ Chí Minh lịch sử, kết thúc cuộc tổng tiến cổng và nỗi dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miễn Nam thống nhắt
đất nước.”
Ngoài ra, di tch còn có giá tị trong việc giáo dục truyễn thẳng yêu nước, tuyén thắng đấu tranh cách mạng cho các thể lệ trẻ tương lai của đắt nước. Cùng với khu danh thắng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Bốn ngâm, Bén pha Serépok s2 là một điểm tham quan du lịch thú vị cho du khách trong nước và quốc tế” [T1,tr 6,T]
B
Bến pha Sérépok năm 1974
Bia tung niệm Di tích Quốc gia đặc biệt: Bến vượt sông SêrEpồik
?4
"Đường lên Bến vượt sông SêRêĐôk (bờ nam)
Bước 2: Các nhôm thảo luận chuẩn bị đóng vai. giáo viên quy định thời gian thảo luận nhóm (3 phút)
~ Các nhóm thảo luận về nội dung, về cách diễn xuất
~ Thảo luận thống nhất kịch bản.
“rong quá trình thuyết mình, các HS côn lại đóng vai du khách sẽ đặt câu hồi
để tìm hiểu sâu sắc vấn đề.
Bước 3: Đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho đoàn khách
tham quan về địa điểm và đường dẫn đến di šự kiện, nhân vật lịch sử, đặc
điểm của di tích. Học sinh các nhóm côn lại đồng vai là khách tham quan.
"Bước 4: Các nhóm thảo luận, nhận xét
"Bước 5: Giáo viên nhân xét, bổ sung và kết luận.
"Như vậy, đồng vai là một phương pháp được thực hiện phổ biển trong việc tổ
“chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên. Thông qua đóng vai, học sinh không chỉ
chủ động nh hội được kiến thúc iết rõ về các di tích lịch sử của quê hương, thêm, trân trọng các giá trị văn hóa lịch sử của đất nước, mà côn rên luyện được các năng lực như: năng lực hợp tác, các em sẽ phải hợp tác với nhau trong việc thảo luận để tim ra cách diễn một cách hay nhất; năng lực giải quyết vẫn đề, từ tả liệu và hình
ảnh giáo viên cung cấp đặt ra các em phải suy nghĩ dé tìm ra cách thức giới thiệu như thế nào nhằm thuyết phục người nghe; năng lực ngôn ngữ/giao tiếp, thông qua.
18
việc giới thiệu cho khách du lịch biết về bến ngằm, bến phà Sêrêpôk sẽ góp phần
rên luyện kĩ năng giao tiếp cho các em, các cm phải sử dụng ngôn ngữ nối như thể nào để lôi cuốn sự chú ý của khách du lịch.
33.3. Té chite hogt dng trai nghiệm với di tích lịch sử:
khão sắt di tích lịch sử:
Điều tra, khảo
itu tra, thu thập,
là một phương pháp đặc thủ của việc dạy học lịch sử. Lich sử là những cái đã qua, diễn ra ở một thời điểm, trong một thời gian nhất định. Vì vây, muốn cho học sinh hiểu rõ các sự kiện lịch sử thì giáo viên phải hướng dẫn các cem nghiên cứu địa điểm cụ thể nơi sự kiện đỗ xây ra. Phương pháp điều tra, khảo sát nhằm giúp học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức liên quan tới những sự kiện lịch
sử, biết cách giải quyết một số vẫn đỀ và khắc sâu khiến thức hơn. Bên cạnh đồ
phương pháp điều tra, khảo sát còn giúp cho học sinh đưa ra được quan điểm của bản thân ví
n đề, phát huy tính tính cực, khả năng tự học, tự nghiên cứu, tự hào về quê hương và giá trị của các công trình do người xưa để lại. Đồng thời tạo nên tra, khảo sắt này
niềm đam mê, hứng thú với môn học lịch sử. Phương pháp đ rên luyện cho HS nhiều kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh gi
viết bảo cáo,... Phương pháp này phải được tiến hành đưới sự hướng dẫn của GV.
Phuong pháp điều tra, khảo sắt cần được tiền hành theo các bước sau:
Bước I: Xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng khảo sắt, điều tra Bước 2: Kế hoạch khảo sắt, điều trả
Bước 3: Nội dung khảo sắt, điều tra
giải quyết vẫn để,
Bước 4: Các phương pháp khảo sát, điều tra Bước 5: Viết báo cáo và kết quả điều tra
Phương pháp điều tra, khảo sắt có khả năng làm nỗi bật quan điểm của người học và phát huy tỉnh tích cực từ người học.
idu: Sau khí học xong bài 22. Nhân dân hai miễn trực tiếp chiến đấu chống để quốc Mi xâm lược. Nhân dân miễn Bắc vừa chiến đu vừa sản xuất (1968-
1973)GV hướng dẫn HS điều tra, khảo sát một số di tích lịch sử ít được khai thác
hoặc đang bị xuống cấp ở Đắt Lắk liên quan đến nội dng bài học như
~ Di tích đồn điển CaDa.
6
~ Di tích Miễu thờ CaDa
- Di tích Tượng đải Mẫu Thân 1968
~ Di tích Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975)
ig cap
hoặc bị khai thác và tên cơ sở đó đề xuất các gii pháp để tring tu, bảo về, Khai thie tt hon
để tm hiểu thực rạng đi ích, nguyên nhân dẫn đến tỉnh trạng x
Bude 1: Xác định mục đích, yêu câu, đổi tượng khảo sát, điều tra
~ Mục đích:Điều tra, khảo sát về thực trạng, nguyên nhân xuống cấp của các xuống cấp của một số di tích là Đồn điền CaDa, Miễu thờ CaDa, Tượng đài Mậu Thin 1968, Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975). Trên cơ sở đó, tim
hiểu giải thích tại sao các di tích này đang bị xuống cấp hoặc ít được khách du lịch.
‘quan tâm và đẻ ra một số biện pháp để trùng tu, bảo tồn các di tích.
~ Yêu cầu: HS nắm vững phương pháp điều tra, khảo sắt, Ết báo cáo sau khi đề
lều tra: Đồn di
khi điều tra;
tra
- Đối tượng CaDa, Miễu thờ CaDa,Tượng đài Mậu Thân 1968, Khu căn cử kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1963 - 1975)
Bước 2: K hoạch khảo sắt, điều tra
~ Nội dung: khảo sát các di tích lịch sử tiêu biểu ở Đắt: Lắk: Tìm hiễu thực
trạng, nguyên nhân xuống cắp của một số di tích là Đẫn didn CaDa, Miễu thờ CaDa, Tượng đài Mậu Thân 1968, Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975)
~ GV chỉa lớp thành 4 nhóm và phân công từng nhóm khảo sắt. Nhóm 1 khảo
sát, tìm hiểu vẻ di tích Đồn điền CaDa, Nhóm 2 điều tra, khảo sát di tích Miễu thờ.
'CaDa, nhóm 3 tìm hiểu về di tích Tượng dai Mậu Thân 1968, nhóm 4 tìm tích Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975).
~ Địa điểm: Đồn điền CaDa, Miều thờ CaDa,Tượng đài Mậu Thân 1968, Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975)
Bước 3: Nội dung khảo sát điều tra
~ Khảo sắt mot sb di ch lị ồn điền CaDa, Miều thờ CaDa,Tượng đãi Mậu Thân 1968, Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975)
- Các nhóm HS làm rỡ nội dung kiến thức thu thập, điều tra, xử lý thông tin
lêu về di
sử như:
a thu được trên cơ sở các nội dung sau: Các di tích đó ra đời như thế nào? Giá trị n