Cả Phạm Thị Mỹ Văn GV trường THPT Buôn Hồ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 ở trường trung học phổ thông (Trang 93 - 96)

hành dự giờ cả

ifm của các em trong việc học tập bộ môn lịch sử, điều tra ý ác em về vệ tổ chức HĐTN với DTLS cho HS trong day hoe lich sử.

Để có cơ sở đánh giá hiệu qua bai họe, sau tiết học, chúng tôi đã kiểm tra

“nước khi tiền hành thực nghiệm chúng tôi đã

khả năng và đặc ồn lớp, tìm

hi

kiến của,

chất lượng học tập của học sinh cá 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng thông qua.

phiếu câu hỏi trắc nghiệm tiến hành trong thời gian 10 đến 15 phút cuối tiết học.

“Câu hỏi kiểm tra của hai lớp soạn hoàn toàn giống nhau với 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Xem phụ lục 3), mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm. Phân tích kết quả giờ

học, rtra kết luân về ính khả th ea 3⁄44, Kết quả thực nghiệm

~ Sai số phép đo lựa chọn œ

~ Điểm trung bình lớp đối ` = S81

~ Điểm trung bình lớp thực nghiệm: Š = 67

~ Độ lệch chuẩn phép đo bài kiểm tra lớp đổi chứng: Sp

~ Độ lệch chuẩn phép đo bài kiểm tra lớp thực Sp, =2,39 3,68

33

88

ô= So sinh kột qua ta thay tt

So với mục đích, yêu cẳu, nhiệm vụ bằi học đặt ra, kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khác nhau.

nghiệm hứng thú học tập hơn, có khả năng nắm bài và ĩnh hội kiến thức tốt hơn lớp, đối chứng. Qua đó, chứng tỏ việc tổ chức HĐTN với DTLS cho HS trong tiết học là

tất cá các chỉ số đều cho thấy HS lớp thực

kha thi và mang lại hiệu qua cao.

Kết luận: những quan điểm khoa hoe (vé biện pháp lên lớp) do luân văn để xuất có tinh kha thi Nếu thực hiện những đề xuất của luận văn, học sinh ở lớp thực nghiệm tại trường THPT tinh Dik Lik sẽ cố những hiểu biết cơ bản về các hình thức trải nghiệm trong học tập, cũng như có những hiểu biết về hệ thống các di ích lịch sử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và các sự kiên, nhân vật ịch sử..liên quan đến di

tích lịch sử, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn lịch sử.

“Tiểu kết chương 3

Trong dạy học lịch sử, việc tổ chức HĐTN nói chung và tổ chức HĐTN với DTLS

lượng bộ môn. Tổ chức HĐTN có thể tổ chức đưới nhiều hình thức khác nhau. Với

6i riêng cho HS cũng đóng vai trở quan trong trong việc nâng cao cl

mỗi một hình thức khác nhau đều đem lại những giá tr khác nhau nhưng đều hướng đến mục tiêu chung là: Xóa tan đi lối học truyền thống thụ động, nhằm chắn một chigu ma thay vio dé là lỗi truyền thụ bai chiều, tương tác giữa thầy với trò để tạo

niên hiệu quả cao cho bài học.

“rên cơ sở những nguyên tắc và quy trình tổ chức HĐTN cho học sinh, luận văn đã đề xuất sáu biện pháp: Tổ chức hoạt động trấi nghiệm với di tích lịch sử bằng phương pháp tỉnh huỗng: Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm với di tích lich sử bằng đóngvai: TỔ chức hoạt động trải nghiệm với di ích lịch sử bằng điều tra, thu thập, khảo sắt di ích lịch sử; Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử bằng hình thức dạy học dự án; Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di ích lịch sử thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin; Tỏ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử thông qua việc ra bãi tập về nhà cho học sinh.

s0

Đồng thời khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thông

cqua việc dạy thực nghiệm hai tiết học ở hai trường THPT trên địa bản thị xã Buôn.

Hồ. Sau đó tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy, các biện

pháp sự phạm mà luận văn để xuất là cần thiết và có tính khả thí cao, phù hợp với

thực tiễn của địa phương, với đổi tượng học sinh, có thể vận dụng đối với các nội

dung lịch sử khác nhau trong chương trình lịch sử phổ thông hiện hành và trên

u đối tượng, địa bản khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 ở trường trung học phổ thông (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)