KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG KHỦNG HOẢNG LÒNG TIN

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro đầu tư vàng trên thị trường Việt Nam (Trang 57 - 59)

- Tiếp tục lệnh khi thấy lợi nhuận và ngừng ngay khi có dấu hiệu lỗ.

1. Tác động của kinh tế-chính trị thế giớ

KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG KHỦNG HOẢNG LÒNG TIN

KHỦNG HOẢNG LÒNG TIN

Ngày 26-3-2008, người khổng

lồ Bear Stearns đã trở thành nạn nhân mới nhất trong cuộc khủng hoảng lòng tin tại Phố

Wall. Chỉ cách đấy hơn một

tuần, nhìn từ bền ngoài trụ sở của Bear Stearns ở Manhattan - ngân hàng đầu tư lớn thứ năm tại Phố Wall – ngân hàng

này vẫn được định giá 2 tỷ

USD. Thua lỗ trong thị trường

nhà đất của Mỹ đã khiến ngân hàng Bear Stearns, ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ gần sụp đổ, sau đó ngân hàng này đã phải bán lại cho tập đoàn tài

chính Mỹ JP Morgan Chase

sẽ rơi vào suy thoái theo kinh tế Mỹ. Tại Trung Quốc, các cơ quan chức năng cũng đang hết sức lo ngại về tỷ lệ lạm phát ở mức trên 7%, ngang với mức ở Ấn Độ. Hiện Trung Quốc đã phải áp đặt các biện pháp kiềm chế giá cả. Hàn Quốc cũng đang trải qua cơn "bão giá". Giá tiêu dùng ở Hàn Quốc tháng 2 tăng 3,6% so với cùng kỳ năm ngoái và là tháng thứ tư tăng liên tiếp. Australia không chỉ đối mặt với tình trạng giá nhiên liệu leo thang và khủng hoảng tín dụng toàn cầu mà còn phải đối phó với tình trạng lãi suất tăng, khiến nhu cầu nội địa giảm và kìm hãm đà tăng trưởng. Lạm phát ở Nga, Việt Nam, Argentina và Venezuela hiện đều đang ở mức cao. Cụ thể tại Việt Nam, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2008 tiếp tục ở mức cao 2,99%, đưa chỉ số giá của 3 tháng đầu năm lên 9,19% và là tỷ lệ lạm phát cao nhất trong một quý từ năm 1995 trở lại đây. Với tốc độ 9,19%, CPI quý I đã vượt qua tốc độ tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch của cả năm, dự kiến ở mức 8,5-9%. So với cùng kỳ năm trước, giá các mặt hàng thiết yếu tại Việt Nam đã tăng 19,39%. Thực trạng giá cả leo thang, lạm phát gia tăng đã kéo theo nhiều vấn đề xã hội, đặc biệt là đối với người nghèo.

Trước tình hình lạm phát ngày càng gia tăng hiện nay thì tâm lý mua vàng để bảo toàn giá trị tài sản không riêng các nhà đầu tư mà ngay cả người tiêu dùng cũng cắt giảm chi tiêu tăng tích trữ vàng để chống lạm phát với lý do đơn giản là từ nhiều thế kỷ qua vàng luôn có xu hướng tăng dù các mặt hàng khác không biến động đi chăng nữa. Điều này cũng góp phần làm tăng giá vàng trong thời gian qua bởi cung không đáp ứng kịp mức cầu.

Vàng đã tăng giá 25% kể từ đầu năm 2008, đạt đến mức kỷ lục $1.011,25/oz vào ngày 17-03 sau đó giảm nhẹ do tình hình thị trường ổn định và nhà đầu tư bán ra để kiếm lời. Tuy nhiên những tin tức không mấy tốt đẹp về tình hình kinh tế thế giới ngày càng nhiều, và giá vàng sẽ có nhiều khả năng lại tăng lên bởi đây là một công cụ đầu tư hiệu quả trong thời kỳ lạm phát diễn ra trên toàn cầu.

1..4 Thị trường vàng trái chiều với TTCK

Khi đầu tư vào TTCK bùng nổ mạnh, chỉ số giá chứng khoán tăng cao, nguồn vốn từ thị trường vàng sẽ đổ sang TTCK khiến giá vàng hạ nhiệt. ngược lại, TTCK hạ nhiệt các nhà đầu tư quay sang đầu tư vàng với suy nghĩ "vàng xuống thì bán được chứ chứng khoán giảm thì bán cho ai ? ".

Thị trường chứng khoán toàn cầu đã mất 5.200 tỉ USD trong tháng 1/2008 do tác động của cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ và những lo ngại về sự giảm sút của nền kinh tế

toàn cầu. Sự khủng hoảng đã lan rộng từ phố Wall sang châu Âu và châu Á, các chỉ số chứng khoán chính trong khu vực giảm khá mạnh.

TT Thị trường (Chỉ số) Chỉ số đóng cửa +/- Thay đổi % Thay đổi 1 Mỹ (DJI) 12.216,40 -86,06 -0,70 2 Mỹ (NASDAQ 100) 1.767,57 -10,32 -0,58 3 New York (S&P 500) 1.315,22 -10,54 -0,80 4 Anh (FTSE 100) 5.692,88 -24,59 -0,43 5 Đức (DAX C40) 6.464,43 -95,47 -1,46 6 Pháp (CAC 40) 4.657,09 -38,83 -0,83 7 Nhật Bản (NIKKEI - 225) 12.525,54 -294,93 -2,30 8 Hồng Kông (Hang Seng) 22.849,20 -436,75 -1,88 9 Thượng Hải (SSE B) 256,00 -5,49 -2,10 10 Hàn Quốc (KOSPI) 1.703,99 2,16 0,13 11 Singapore (STI) 3.007,36 -24,54 -0,81 12 Thái Lan (SETI) 817,03 -8,14 -0,99

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro đầu tư vàng trên thị trường Việt Nam (Trang 57 - 59)