Thực trạng sản xuất kinh doanh mủ Cao su tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì vườn cao su tiểu điền của các hộ nông dân tại huyện thống nhất, tỉnh đồng nai​ (Trang 51 - 56)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh mủ Cao su tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

3.1.1 Tinh hình sn xut Cao su và tiêu thu m Cao su

- Thống kế các chỉ tiêu về thực trạng sản xuất mủ Cao su Bảng 3.1. Thống kê về diện tích trồng Cao su

Nhóm Tổng diện

tích (ha)

Nhỏ nhất (ha)

Lớn nhất (ha)

Trung bình (ha)

Nhóm chặt Cao su 148,90 1,30 5,00 2,48

Nhóm không chăt Cao su 162,00 1,30 4,70 2,70

Tổng cộng 310,9

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.1 theo số liệu khảo sát 120 hộ, tổng diện tích Cao su là 310,9 ha trong đó diện tích trồng Cao su nhỏ nhất là 1, 3ha, hớn nhất là 5 ha, và trung bình là 2,6 ha, mức chênh lệch diện tích là 13,1 ha (nhóm không chặt lớn hơn).

- Thống kê các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh

Bảng 3.2. Thống kê bảng sản lƣợng mủ Cao su

Nhóm

Tổng sản lƣợng Sản lƣợng mủ

nước (kg)

Sản lƣợng mủ đong (kg)

Sản lƣợng bình trung bình (kg)

Nhóm chặt Cao su 899.325 165.720 7.190,56

Nhóm không chăt Cao su 988.370 185.342 7.292,33

Tổng cộng 1.887.695

(Nguồn: TTTH)

Từ bảng 3.2 cho ta thấy tổng sản lƣợng mủ Cao su của cả hai nhóm đạt 1.696.305 kg/năm, sản lƣợng trung bình giữa hai nhóm chặt và không chặt có sự chênh lệch, với mức chênh lệch là 102 kg

- Thống kê đơn giá độ của mủ Cao su

Bảng 3.3. Bảng thông kê đơn giá độ của mu Cao su

Nhóm

Đơn giá Đơn gia độ mủ

nước nhỏ nhất (đồng/độ)

Đơn gia độ mủ nước lớn nhất

(đồng/độ)

Đơn gia độ mủ nước trung

bình (đồng/độ)

Nhóm chặt Cao su 239 300 275

Nhóm không chăt Cao su 239 310 284

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.3 ta thấy mức giá trung bình nhóm không chặt cao hơn, mức nhóm chặt. mức chênh lệch là 9 đồng.

- Doanh thu từ các hộ thu hoạch mủ Cao su năm 2014 Bảng 3.4. Doanh thu từ mủ Cao su

Nhóm

Tổng doanh thu Doanh thu

(đồng)

Doanh thu bình quân (đồng/ha)

Nhóm chặt Cao su 8.518.674.210 141.977.904

Nhóm không chăt

Cao su 10.340.251.966 172.337.533

Tổng cộng 18.858.926.176

(Nguồn TTTH) Từ bảng 3.4 ta thấy doanh thu trung bình nhóm không chặt cao hơn, mức nhóm chặt. mức chênh lệch là 30.359.629 đồng.

- Chi phí kiến thiết vườn Cao su

Bảng 3.5. Chi phí trung bình kiến thiết vườn cây

(ĐVT: Đồng)

Chi phí giai đoạn kiến thiết vườn Cao su

Nhóm

Chặt Cao su Không chăt Cao su

Tổng chi phí 12.215.102.000 13.941.695.000

Chi phí trung bình 82.035.608 86.059.846

Công lao động nhà 69.664.204 69.962.963

Chi phí giống 5.862.391 6.376.204

Phân vô cơ 2.417.730 3.585.000

Phân hữu cơ 3.460.712 4.448.395

Thuốc phòng và trị bệnh 630.571 1.687.284

(Nguồn TTTH) Từ bảng 3.5 cho chúng ta thấy để đầu tƣ trong giai đoạn 6 năm từ khi bắt đầu trồng đến lúc khai thác mủ, chi phí đầu trung bình cho 1 ha là 84.132.509 đồng, tuy nhiên mức chi phí trung bình ở 2 nhóm chặt và không chặt có sự khác nhau, mức chênh lệch là: 4.024.283 đồng/ha

- Chi phí giai đoạn kinh doanh

Bảng 3.6. Chi phí trung bình giai đoạn kinh doanh

(ĐVT: Đồng)

Chi phí giai đoạn kinh doanh

Nhóm

Chặt Cao su Không chăt Cao su

Tổng chi phí 4.307.924.148 5.252.056.853

Chi phí trung bình 28.931.660 32.420.104

Công lao động nhà 20.949.127 24.000.000

Công lao động thuê 2.242.848 3.096.296

Dao cạo 14.636.000 188.074

Chén hứng mủ 258.492 254.138

Đèn pin 135.527 122.848

Máng tránh mƣa 232.469 226.364

Thùng đựng mủ 627.173 523.617

Phân vô cơ 2.293.958 2.353.494

Phân hữu cơ 1.388.422 1.053.012

Thuốc phòng và trị bệnh 139.105 125.631

Chi phí khác 566.246 476.630

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.6 cho thấy mức chi phí bình quân đầu tƣ trong giai đoạn kinh doanh có sự khác nhau giữa hai nhóm chặt và nhóm không chặt, nhóm chặt có chi phí giai đoạn kinh doanh nhỏ hơn so với nhóm không chặt. mƣc chênh lệch là 3.488.444 đồng/ha.

3.1.2. Tình hình tiêu th sn phm m Cao su ti huyn Thng Nht - Số hộ bán sản phẩm cho các đôi tƣợng mua mủ Cao su

Bảng 3.7. Thống kê thông tin về việc số hộ bán sản phẩm cho người mua

Thông tin về bán mủ Cao su

Nhóm chặt Cao su

Nhóm không chăt Cao su

Tổng Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ (%)

(%) Số hộ Tỷ lệ (%)

1. Bán cho thương lái 48 80,00 34 56,67 82 68,33

2. Sang tay 12 20,00 21 35,00 33 27,50

3. Công ty 0 0,00 5 8,33 5 4,17

Tổng 60 100 60 100 120 100

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.7 qua số liệu khảo sát của 120 hộ thì tỷ lệ số hộ bán cho người mua mủ Cao su đa phần là thương lái, chiếm tỷ lệ 68%, 4% sản số hộ bán cho Công ty, phần còn lại bán bằng hình thức sang tay.

- Số hộ có tìm hiểu về việc bị người mua ép giá mủ

Bảng 3.8. Thông tin về việc số hộ bán sản phẩm có bị ép giá Thông tin về việc

có bị ép giá bán không?

Nhóm chặt Cao su Nhóm không chăt

Cao su Tổng Tỷ lệ

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) (%)

1. Có 28 46,67 21 35,00 49 40,83

2. Không 20 33,33 29 48,33 49 40,83

3. Không rõ 12 20,00 10 16,67 22 18,33

Tổng 60 100 60 100 120 100

(Nguồn: TTTH)

Từ bảng 3.8 với số mẫu là 120 hộ trồng Cao su, tỷ lệ giữa nhóm có nghĩ mình bị ép giá và không là nhƣ nhau.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì vườn cao su tiểu điền của các hộ nông dân tại huyện thống nhất, tỉnh đồng nai​ (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)