So sánh quả kết quả và hiệu quả sản xuất năm 2015 giữa 2 nhóm hộ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì vườn cao su tiểu điền của các hộ nông dân tại huyện thống nhất, tỉnh đồng nai​ (Trang 56 - 61)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. So sánh quả kết quả và hiệu quả sản xuất năm 2015 giữa 2 nhóm hộ

3.2.1. Các ch tiêu so sánh kết qu

- Sản lƣợng bình quân giữa hai nhóm

Bảng 3.9. So sánh sản lượng bình quân tính trên đơn vị diện tích hecta (ha)

Nhóm Tổng sản lƣợng

(kg)

Diện tích (ha)

Sản lƣợng bình quân (kg)

Nhóm chặt Cao su 1.065.045 148,9 7.153

Nhóm không chặt

Cao su 1.173.712 162,0 7.245

Tổng 2.238.757

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.9 khi so sánh sản lƣợng bình quân giữa hai nhóm chặt và nhóm không chặt ta thấy không có sự chênh lệch không quá lớn về sản lƣợng bình quân. Mƣc chênh lệch là 92kg/ha.

- Doanh thu bình quân giữa hai nhóm

Bảng 3.10. So sánh doanh thu bình quân tính trên đơn vị diện tích hecta (ha)

Nhóm Tổng doanh thu

(đồng)

Diện tích (ha)

Doanh thu bình quân (đồng)

Nhóm chặt Cao su 8.518.674.210 148,9 57.210.707

Nhóm không chặt

Cao su 10.340.251.966 162,0 63.828.716

Tổng 18.858.926.176 311

(Nguồn: TTTH)

Từ bảng 3.10 cho ta thấy doanh thu bình quân tính trên một đơn vị diện tích là ha, Doanh thu trên một ha nhóm không chặt cao hơn so với nhóm chặt.

- Chi phí giai đoạn kiến thiết bình quân giữa hai nhóm.

Bảng 3.11. So sánh chi phí kiến thiết cơ bản bình quân tính trên đơn vị diện tích hecta (ha)

Nhóm Tổng chi phí

KTCB (đồng)

Diện tích (ha)

Chi phí KTCB bình quân (đồng) Nhóm chặt Cao su 12.215.102.000 148,9 82.035.608

Nhóm không chặt

Cao su 13.941.695.000 162,0 86.059.846

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.11 cho chúng ta thấy mức chi phí trong giai đoạn kiến thiết cơ bản nhóm không chặt cao hơn nhóm chặt.

- Chi phí giai đoạn kinh doanh bình quân giữa hai nhóm.

Bảng 3.12. So sánh chi phí kiến thiết cơ bản tính trên đơn vị diện tích hecta

Nhóm Tổng chi phí giai

đoạn KD (đồng)

Diện tích (ha)

Chi phí giai đoạn KD bình quân (đồng)

Nhóm chặt Cao su 4.307.924.148 148,9 28.931.660

Nhóm không chặt

Cao su 5.252.056.853 162,0 32.420.104

Tổng 9.559.981.001 311

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.12 Theo số liệu khảo sát chi phí giai đoạn sản xuất kinh doanh của nhóm không chặt cao hơn nhóm chặt Cao su.

- Lợi nhuận bình quân giữa hai nhóm.

Bảng 3.13. So sánh lợi nhuận bình quân tính trên đơn vị diện tích hecta

Nhóm Tổng lợi nhuận

(đồng)

Diện tích (ha)

Lợi nhuận bình quân (đồng)

Nhóm chặt Cao su 4.210.750.062 148,9 28.279.047

Nhóm không chặt

Cao su 5.088.195.113 162,0 31.408.612

Tổng 9.298.945.175 311

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.13 lợi nhuận bình quân nhóm không chặt cao hơn nhóm chặt Cao su.

- Thu nhập bình quân giữa hai nhóm.

Bảng 3.14. So sánh thu nhập bình quân tính trên đơn vị diện tích hecta (ha)

Nhóm Tổng thu nhập

(đồng)

Diện tích (ha)

Thu nhập bình quân (đồng)

Nhóm chặt Cao su 7.330.075.062 148,9 49.228.174

Nhóm không chặt

Cao su 8.976.195.113 162,0 55.408.612

Tổng 16.306.270.175 311

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.14 cho chúng ta thấy thu nhập bình quân nhóm chặt thấp hơn nhóm không chặt.

Vậy từ những chỉ tiêu so sánh hiệu quả kinh tế (bảng 3.18 – 3.23) ta thấy các chỉ tiêu hiệu quả nhóm không chặt cao hơn nhóm chặt, riêng hai chỉ tiêu chi phí sản xuất, và chi phí giai đoạn kiến thiết nhóm chặt thấp hơn so với

nhóm không chặt, điều này cho chúng ta thấy có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế giƣa hai nhóm chặt và nhóm không chặt.

3.2.2. Các ch tiêu so sánh t sut hiu qu kinh tế

Bảng 3.15. So sánh tỷ suất hiệu quả kinh tế Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế Đơn vị tính Nhóm chặt

Cao su

Nhóm không chặt Cao su Doanh thu trên chi phí giai

đoạn KD (DT/CPSX) đồng 1,977 1,969

Lợi nhuận trên chi phí giai đoạn kinh doanh

(LN/CPKT)

đồng 0,345 0,365

Lợi nhuận trên chi phí

KTCB (LN/CPSX) đồng 0,977 0,969

Lợi nhuận trên doanh thu

(LN/DT) đồng 0,494 0,492

Thu nhập trên doanh thu

(TN/DT) đồng 0,860 0,868

(Nguồn: TTTH) Từ bảng 3.15 Tác giá tổng hợp các chỉ tiêu về tỷ suất hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm là không có sự khác nhau.

3.2.3. Tác động ca việc thay đổi giá đến li nhun tính trên ha.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của giá cả đến lợi nhuận của 2 nhóm hộ Giá mủ Cao su thay đổi Lợi nhuận bình quân 1ha (đồng)

(%) Giá trị

(đồng/độ) Chặt Cao su Không chăt Cao su

-40% 165 5,410,311 6,924,680

-30% 193 11,127,495 13,045,663

-20% 220 16,844,679 19,166,646

-10% 248 22,561,863 25,287,629

0 275 28,279,047 31,408,612

10% 303 33,996,231 37,529,595

20% 330 39,713,415 43,650,578

30% 358 45,430,599 49,771,561

40% 385 51,147,783 55,892,544

(Nguồn: TTTH) Bảng 3.16 cho thấy giá mủ ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận của hộ trồng Cao su.

Khi giá mủ Cao su tăng lên 10% so với giá trung bình thì lợi nhuận của nhóm hộ chặt Cao su là 33.996.231 đồng, còn nhóm không chặt là 37.529.595 đồng. Nếu khi giá mủa tăng lên 40% là 385 đồng/độ thì lợi nhuận của hộ là khá cao, cụ thể với nhóm chặt lợi nhuận lên đến 51.147.783 đồng, còn nhóm không chặt là 55.892.544 đồng.

Tuy nhiên, khi giá Cao su có xu hướng giảm thì lợi nhuận của hộ cũng giảm rất mạnh. Cụ thể khi giá chỉ giảm xuống 10% thì lợi nhuận của nhóm hộ chặt còn 22.561.863 đồng, và nhóm không chặt là 25.287.629 đồng. Còn nếu giá mà giảm xuống tới 30% là 193 đồng/độ thì lợi nhuận của nhóm chặt Cao su chỉ còn 11.127.495 đồng và nhóm không chặt Cao su là 13.045.663 đồng.

Điều này cho thấy giá cả giảm tác động mạnh đến người sản xuất Cao su, làm giảm mạnh lợi nhuận của hộ sản xuất. Trong thời gian qua, với giá Cao su giảm và tác động tâm lý tiêu cực về thị trường đầu ra, gây ra tâm lý e ngại khi sản xuất Cao su, từ đó chuyển đổi cây trồng khác của hộ để mang lại thu nhập tốt hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì vườn cao su tiểu điền của các hộ nông dân tại huyện thống nhất, tỉnh đồng nai​ (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)