Hoạt động tập thể

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 rat chi tiet t 9 den t18 (Trang 35 - 38)

Ca múa hát tập thể

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc nội dung tập văn nghệ, tham gia tập nhiệt tình, biết cách thực hiện các động tác.

- HS mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể.

9,46 3,8 13,26

+ 3,8

13,26 + 9,46

II. Chuẩn bị: Su tầm các tiết mục văn nghệ về nhà trờng, thầy cô, bạn bè.

III. Hoạt động dạy học:

1. GVphổ biến nội dung của giờ sinh hoạt: (3 phút)

2. Tổ chức cho HS múa hát một số bài hát tập thể: (30 phút)

a) GV hớng dẫn HS giới thiệu các tiết mục văn nghệ mình đã su tầm đợc với các bạn.

HS xung phong lên giới thiệu trớc lớp b) GV tổ chức tập cho HS:

Nếu HS có những tiết mục phù hợp thì cho các em giới thiệu và hớng dẫn các bạn trong đội của mình. GV theo dõi, sửa các động tác cho phù hợp.

Nếu HS không có những tiết mục tôt thì GV hớng dẫn HS tập hát- múa bài: Những bông hoa những bài ca

c) HS biÓu diÔn tríc líp

GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về ôn luyện lại để tiết sau tiếp tục sinh hoạt văn nghệ.

3. Nhận xét tiết học: (2 phút) - Tuyên dơng tổ, cá nhân hát hay.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Tập làm văn

KiÓM tra(T8) I. Mục tiêu:

Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì 1:

- Viết đợc bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài II. Hoạt động dạy học:

1. GV giới thiệu bài: (2 phút)

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết kiểm tra.

2. GV cho HS làm vào giấy KT: (35 phút)

- GVHDHS nắm vững yêu cầu của đề bài, cách làm bài.

- HS làm bài, GV theo dõi.

- HS nạp bài, GV nhận xét giờ làm bài.

3. Dặn dò: (2 phút)

- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 2 Địa lí

Nông nghiệp

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc một số đặc điểm rổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nhiệp ở nớc ta : +Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nông nghiệp

+Lúa gạo đợc trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở miền núi và cao

nguyên.

+ Lợn gia cầm dợc nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê đợc nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên

- Biết nớc ta trồng nhiề loai cây, trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta.

- Sử dụng lợc đò để bớcđầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng;

cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò,ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng

* HS Khá - Giỏi: Giải thích vì sao số lợng gia cầm, gia súc ngày càng tăng Giải thích vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.

- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5 phút)

- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?

2. Bài mới: (25 phút) a) Ngành trồng trọt:

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

- Dựa vào mục 1 trong SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta?

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

Bớc 1: HS quan sát hình 1 chuẩn bị trả lời câu hỏi.

Bớc 2: HS trình bày kết quả.

Kết luận: Nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả đợc trồng ngày càng nhiều.

- Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng?

- Nớc ta đã đạt đợc thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?

GV: Việt Nam đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

Bớc 1: HS quan sát hình 1, kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi cuối mục 1.

Bớc 2: Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chhủ yếu ở nớc ta.

Kết luận: Cây lúa gạo đợc trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu, …Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phí Bắc.

- HS thi kể về các loại cây trồng ở địa phơng mình.

b) Ngành chăn nuôi:

* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.

- Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? (Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa, … của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển).

- HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK.

- Trâu bò đợc nuôi nhiều ở vùng núi.

- Lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học .

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 3 Toán

tổng nhiều số thập phân

I. Mục tiêu:

Gióp HS:

- Biết tính tổng nhiều số thập phân.

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

II. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5 phút)

- HS nêu cách cộng hai số thập phân.

- Điền dấu >, < , = thích hợp vào chỗ chấm:

a.12, 34 + 12,66 … 12,66 + 12,34 b.56,07 + 0,09 … 52,39 + 4,09 c.15,82 + 34,57 … 21,78 + 23,98 2. Bài mới: (30 phút)

a) HDHS tự tính tổng nhiều số thập phân.

- GV nêu ví dụ và viết lên bảng: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l) - HDHS tự đặt tính, tự tính.

- GV gọi một vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.

- HDHS tự nêu bài toán rồi chữa bài.

b) Luyện tập:

- GV hớng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.

Bài 1: HS làm bài rồi chữa bài. GV yêu cầu HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân.

Bài 2: GV gọi HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và viết lên bảng: (a + b) + c = a + (b +c).

Bài 3: Yêu cầu HS nêu đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tÝnh? VD:

a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89.

- Đã sử dụng tính chất giao hoán.

b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6.

- Đã sử dụng tính chất kết hợp.

3. Củng cố dặn dò : (2 phút) - GV nhận xét tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 4 Kĩ thuật

Bày, dọn bữa ăn trong gia đình

I. Mục tiêu

- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình

- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình II. Đồ dùng dạy học :

Hình sgk, phiếu đánh giá kết quả học tập III. Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: (3 phút) 2. T×m hiÓu néi dung: (30 phót)

* Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn

- HS quan sát H1,đọc mục 1a. HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa

¨n .

- GV gợi ý HS cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống.

- HS nêu yêu cầu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn - Tóm tắt nội dung hoạt động 1: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi ngời ăn uống đợc thuận tiện, vệ sinh; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn

- HS nêu mục đích cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình . HS tự liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn bữa ăn nêu ở sgk

- GV nhận xét ý học sinh vừa trình bày

- HDHS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.

* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh

- GV nêu đáp án HS đối chiếu kết quả làm bài tự đánh giá kết quả học tập của mình 3. Nhận xét, dặn dò: (3 phút)

GV nhận xét ý thức học tập của học sinh, dặn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình –––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 5 Hoạt động tập thể

Sơ kết tuần 10

I. Mục tiêu

- Sơ kết các hoạt động trong tuần.

- §Ò ra kÕ hoach tuÇn tíi.

II. Tổ chức sinh hoạt

1. Lớp trởng đánh giá các hoạt động trong tuần: (20 phút) + Vệ sinh trực nhật

+ Nề nếp ra vào lớp

+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi + Học tập

- Gv nhận xét chung, đi sâu nhận xét về học tập: tuyên dơng những HS có tiến bộ trong học tập:

Đỉnh, Việt Đức, ánh, Luyến, Vân Anh, Hiếu, Khởi; nhắc nhở những em ý thức học ch a cao: Nhi, Thắng, Long Nhật, Tuấn….

- Bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần.

2. GV phổ biến kế hoạch của tuần tới: (10 phút) - Kế hoạch trọng tâm:

+ Học tuần 11

+ Ôn tập lại các môn: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch s - Địa lí cho bài kiểm tra

định kì lần 1

3. Nhận xét tiết học: (5 phút)

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010

Tiết 1 Chào cờ

–––––––––––––––––––––––––––––

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 rat chi tiet t 9 den t18 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w