Cũng cố, dặn dò

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 rat chi tiet t 9 den t18 (Trang 103 - 117)

Tiết 3 Hoạt động tập thể (GDVSMT)

3. Cũng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về viết lại biên bản và chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả ngời.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 2 Địa lí

giao thông vận tải

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nớc ta:

+ Nhiều loại đờng và phơng tiện giao thông.

+ Tuyến đờng sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đờng sắt và đờng quốc lộ dài nhất của đất nớc.

- Chỉ đợc số tuyến đờng chính trên bản đồ đờng sắt thống nhất, quốc lộ 1A.

- Sử dụng bản đồ, lợc đồ để bớc đầu nhậ xét về sự phân bố của giao thông vận tải.

* HS khá, giỏi:

+ Nêu đợc một vài đặc điểm phân bố mạng lới giao thông của nớc ta: toả khắp nớc; tuyến đờng chính chạy theo hớng Bắc - Nam.

+ Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nớc ta chạy theo chiều Bắc - Nam: do hình dáng đất nớc theo hớng Bắc - Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5 phút)

- Xem lợc đồ công nghiệp và cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở nh÷ng ®©u?

- Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biÓn.

- Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nớc ta và chỉ vị trí của chúng trên lợc đồ.

2. Bài mới: (27 phút)

a) Phân bố các ngành công nghiệp:

* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.

Bớc 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.

Bớc 2: HS trình bày kết quả chỉ trên bản đồ treo tờng nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.

- GV cho HS gắn các bức ảnh trên bản đồ.

KÕt luËn:

- Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.

- Phân bố các ngành:

+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nớc ta.

+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An, …

* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.

Bớc 1: HS dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.

b) Các trung tâm công nghiệp lớn của nớc ta:

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.

Bớc 1: HS làm các bài tập của mục 4 trong SGK.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nớc ta.

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - HS hệ thống lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 3 Toán

chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.

I. Mục tiêu:

Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5 phút)

- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân?

- Đặt tính rồi tính:

a) 125 : 0,15 b) 27 : 12,54 c) 146 : 1,23 2. Bài mới: (30 phút)

a) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.

- GV nêu ví dụ 1, HDHS tự tìm phép tính giải: 23,56 : 6,2 = ? (kg).

- HDHS chuyển phép chia: 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia: 23,56 : 62 = ?

- GV ghi tóm tắt các bớc thực hiện phép tính.

- GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính và nhận xét.

- HDHS tự nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Vài HS nhắc lại quy tắc.

b) Luyện tập:

Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Chú ý trờng hợp phần thập phân của số bị chia có một chữ số trong khi đó phần thập phân ở số chia lại có hai chữ số: 17,4 : 1,45 = ?

- Kết quả là: a) 3,4; b) 1,58; c) 51,52; d) 12.

Bài 2: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Tóm tắt: Giải

4,5 l : 3,42 kg 1l dầu hoả cân nặng là:

8l : ? kg 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)

1l dầu hoả cân nặng là:

0,76 x 8 = 6,08 (kg)

Đáp số: 6,08 kg.

Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Bài giải:

Ta cã: 429,5 : 2,8 = 153 d 1,1.

Vậy 429,5 m vải may đợc nhiều nhất là 153 bộ quần áo và con thừa 1,1 m vải.

Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1 m.

3. Cũng cố, dặn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn luyện tập cách chia ở nhà.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 4 Kĩ thuật

Cắt, Khâu, thêu tự chọn

I. Mục tiêu

Vân dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một số sản phẩm yêu thích.

II. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: (5 phút)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2. Bài mới: (25 phút) a) Giới thiệu bài

b) Các hoạt động học tập

* HS thực hành làm các sản phẩm cắt khâu thêu tự chọn.

- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận tự chọn một sản phẩm cắt, khâu, thêu yêu thích.

Các em có thể tự chọn sản phẩm theo nội dung đã học hoặc những sản phẩm yêu thích khác.

- GV yêu cầu các tổ nêu tên sản phẩm mà tổ đã chọn.

- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng.

- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và nêu cách thực hiện sản phẩm đó.

- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Đại diện từng nhóm nêu quy trình làm các sản phẩm mà tổ đã chọn.

- Tuyên dơng tổ làm đẹp.

- Nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 5 Hoạt động tập thể.

Sơ kết tuần 14

I. Mục tiêu

- Sơ kết các hoạt động trong tuần 14 - Phổ biến kế hoach tuần 15

II. Tổ chức sinh hoạt

1. Lớp trởng đánh giá các hoạt động trong tuần + Vệ sinh trực nhật

+ Nề nếp ra vào lớp

+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi + Học tập

- Gv nhận xét chung, đi sâu nhận xét về học tập: tuyên dơng những HS có tiến bộ trong học tập: Hoàng, Hiếu, Long Nhật, Mạnh Khởi, ánh….; nhắc nhở những em ý thức học cha cao: Tuấn, Thắng, Đức, Nhi, ….

2. Phổ biến kế hoạch của tuần tới - GV phổ biến.

3. Nhận xét tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều Tiết 1 Luyện Toán

chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.

I. Mục tiêu:

Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (3 phút)

- Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân?

2. Hớng dẫn HS làm bài tập: (30 phút) Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Chú ý trờng hợp phần thập phân của số bị chia có một chữ số trong khi đó phần thập phân ở số chia lại có ba chữ số: 8,5 : 0,034 = ?

- Kết quả là: 11,4 ; 250 ; 12,5 . Bài 2: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Tóm tắt: Giải

3,5 l : 2,66 kg 1l dầu hoả cân nặng là:

5 l : …. kg ? 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg) 5l dầu hoả cân nặng là:

0,76 x 5 = 3,8 (kg)

Đáp số: 3,8 kg.

Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.

Bài giải:

Ta cã: 250 : 3,8 = 65 ( d 3 )

Vậy 429,5 m vải may đợc nhiều nhất là 65 bộ quần áo và con thừa 3 m vải.

Đáp số: 65 bộ quần áo, thừa 3 m.

3. Cũng cố, dặn dò: (2 phút)

- 2 HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.

- GV nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 2 Luyện Tiếng việt

Luyện tập làm biên bản cuộc họp

I. Mục tiêu:

Gióp HS:

- Biết dựa vào những kiến thức đã học về làm biên bản một cuộc họp để làm đợc một biên bản về cuộc họp tổ hoặc họp lớp, họp chi đội.

- Biết trình bày một biên bản đúng quy định.

II. Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu bài: (2 phút)

GV yêu cầu của tiết học và ghi đề bài lên bảng

Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em 2. Hớng dẫn luyện tập: (33 phút)

- HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.

- HS nêu các phần chính của biên bản cuộc họp.

- GV nhắc HS trình bày biên bản đúng quy định.

- HS làm bài cá nhân (2 HS làm trên bảng phụ). GV theo dõi, sửa chữa kịp thời những sai sót của HS

- Một số HS đọc bài văn trớc lớp - GV cùng cả lớp nhận xét, nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV ghi ®iÓm cho mét sè em.

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)

- Nhắc HS ghi nhớ những nội dung của một biên bản.

- GV nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 3 Luyện viết

Bà tôi

I. Mục tiêu:

- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng, đẹp bài Bà tôi.

- Có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. Hoạt động dạy học 1. GV giới thiệu bài: (2 phút) - GV giới thiệu nội dung bài viết.

2. Híng dÉn HS nghe - viÕt: (28 phót) - GV đọc toàn bài chính tả, HS theo dõi SGK.

- Tìm hiểu nội dung bài viết:

+ Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói của bà?

- HS đọc thầm lại, GV nhắc các em tìm những chữ dễ viết sai (dày, khó khăn, mỉm c ời, ngăm ngăm, nếp nhăn, khuôn mặt, đoá hoa).

- 2 HS lên bảng viết các từ khó, cả lớp viết ở giấy nháp .

- GV nhắc HS chú ý cách viết hoa chữ đầu dòng, viết đúng độ cao các con chữ . - GV đọc cho HS viết bài vào vở ( lu ý những em viết yếu)

- GV đọc và yêu cầu HS soát lại bài, HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi.

- GV chấm, chữa 7 - 10 bài.

- GV nêu nhận xét chung bổ sung ngay cho những học sinh còn thiếu sót . 3. Củng cố - nhận xét: (5 phút)

- Bình chọn bài viết đẹp, tuyên dơng - Nhận xét tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

TuÇn 15

Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 2 Tập đọc

Buôn Ch Lênh đón cô giáo

I. Mục tiêu:

- Phát âm đúng tên ngời dân tộc trong bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Ngời Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con đợc học hành.

(trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài Hạt gạo làng ta.

2. Bài mới: (30 phút) a) GV giới thiệu bài:

- Bài đọc Buôn Ch Lênh đón cô giáo phản ánh cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con ngời -

đấu tranh chống lạc hậu. Thấy đợc nguyện vọng tha thiết của già làng và ngời dân buôn Ch Lênh

đối với việc học tập nh thế nào.

b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Một HS khá, giỏi đọc.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài:

+ Đoạn 1: Từ đầu … dành cho quý khách.

+ Đoạn 2: Từ Y Hoa đến bên … sau khi chém nhát dao.

+ Đoạn 3: Từ già Rok … xem cái chữ nào!

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, ngắt, nghỉ hơi.

- HS đọc thầm phần chú giải và GV có thể giải thích thêm cho HS rõ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở

đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô

giáo viết chữ.

* Tìm hiểu bài:

- Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để làm gì? (Để mở trờng dạy học).

- Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình nh thế nào? (Mọi ngời đến rất

đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo nh đi hội. Họ trải đờng đi cho cô giáo suốt từ

đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn nh nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành ngời trong buôn).

- Những chi tiết nào cho ta thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"? (Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo).

- Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? (Ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết/ Ngời Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi đ- ợc nhiều điều hay, điều lạ/ Ngời Tây Nguyên hiểu: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phóc, Êm no cho con ngêi).

GV: Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện nguyện vọng tha thiết của ngời Tây Nguyên cho con em mình đợc học hành thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

* Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.

- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trớc lớp.

3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút)

- Một vài HS nhắc lại ý nghĩa bài học.

- GV nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 3 Toán

luyện tập

I. Mục tiêu:

Gióp HS biÕt:

- Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.

- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

II. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5 phút)

Đặt tính rồi tính:

28,5 : 2,5 8,5 : 0,034 29,5 : 2,36 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: (30 phút)

Bài 1: Cho HS làm bài và chữa bài.

- GV gọi HS lên bảng chữa bài.

a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2.

Bài 2: GV gọi HS lên bảng làm rồi chữa bài.

a) X x 1,8 = 72 b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02

X = 72 : 1,8 X x 0,34 = 1,2138

X = 40 X = 1,2138 : 0,34

X = 3,57

Bài 3: HS đọc đề toán, GV tóm tắt, gọi HS lên bảng giải.

Đáp số: 7 lít dầu hoả.

Bài 4: Hớng dẫn HS thực hiện phép chia và tìm số d đó là: 0,033.

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)

- HS nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - Nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 4 Đạo đức

tôn trọng phụ nữ (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.

* Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (5 phút)

- Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng phụ nữ?

- Chúng ta cần thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ nh thế nào?

- Các em đẫ làm đợc những việc gì thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ?

2. Bài mới: (25 phút) a) Giới thiệu bài

b) Các hoạt động học tập

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK).

* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.

- GV chia HS thành các nhóm và phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận các tình huống của BT3.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

GV kÕt luËn:

- Chọn trởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.

- Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. BạnTuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biÓu.

* Hoạt động 2: Làm BT4, SGK.

* Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

GV kÕt luËn:

- Ngày 08 tháng 03 là ngày Quốc tế phụ nữ.

- Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.

- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.

* Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (BT5 SGK).

* Mục tiêu: HS cũng cố bài học.

- GV tổ chức cho HS đọc thơ, hát múa hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng.

3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - HS đọc phần ghi nhớ.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 5 Chính tả

Nghe - viết: Buôn Ch Lênh đón cô giáo

I. Mục tiêu:

2180 330

340070 33

58,91 3,7

- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Làm đợc bài tập (2) a/b, hoặc bài tập (3) a/b.

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT Tiếng Việt 5 tập 1.

- Bảng phụ ghi nội dung BT 2a, 2b, 3.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm BT2a.

2. Bài mới: (27 phút)

a) Hớng dẫn HS viết chính tả:

- GV đọc đoạn văn từ Y Hoa lấy trong gùi ra … đến hết trong bài Buôn Ch Lênh đón cô

giáo.

- HS đọc thầm lại đoạn văn.

- GV đọc cho HS chép.

- GV đọc lại bài cho HS khảo bài.

- GV chấm, chữa 7 - 10 bài.

- GV nêu nhận xét chung.

b) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài tập 2a) : HS làm việc theo nhóm.

- Trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức.

- Tra - cha; trà - chà; trao - chao; trào - chào; tráo - cháo; tro - cho; trông - chông; trồng - chồng; trồi - chồi; trèo - chèo.

.,/2b) bỏ đi - bõ công; bẻ cành - bẽ mặt; rau cải - tranh cãi; cái cổ - ăn cỗ; dải băng - n ớc dãi; xe đổ - đỗ xe; mỏ than - cái mõ; mở cửa - thịt mỡ; nỏ thần - nõ điếu; ngỏ lời - ngõ xóm; rỏ giọt - nhìn rõ;

cái rổ - rỗ hoa; xe tải - tãi đạn…

Bài tập 3a: HS làm việc theo nhóm.

3a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.

3b) tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ.

- GV đặt câu hỏi:

+ Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào? (sáng tác mới của nhà vua rất dở).

+ Em hãy tởng tợng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu? Thằng bé này lém quá/

Vậy, sao các bạn cháu vẫn đợc điểm cao.

4. Cũng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 TiÕt 1 ThÓ dôc

bài thể dục phát triển chung Trò chơi "thỏ nhảy"

I. Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc hơi trò chơi "Thỏ nhảy".

II. Địa điểm, ph ơng tiện :

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi.

III. Nôi dung và ph ơng pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút

- Cán sự điều khiển lớp tập trung, GV nhận lớp, phổ biến nhanh nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- Cả lớp cùng GV chạy quanh sân tập trong thời gian 1 phút.

- Sau khi chạy xong lớp đứng thành vòng tròn, mặt quay vào trong để khởi động các khớp.

* Chơi trò chơi khởi động: Kết bạn".

2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút a) Ôn bài thể dục phát triển chung:

- GV gọi một số HS lên thể hiện các động tác và cho các HS khác góp ý bổ sung.

- GV giúp đỡ và sửa sai cho các em.

- GV chia tổ tập luyện, GV quan sát và sửa sai.

b) Thi xem tổ nào có nhiều ngời thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất.

- Các tổ trình diễn dới sự điều khiển của tổ trởng.

- GV nhận xét và kết luận.

c) Chơi trò chơi " Thỏ nhảy".

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.

- HS chơi theo yêu cầu của GV.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 rat chi tiet t 9 den t18 (Trang 103 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w