HĐ 1: Ôn những nội dung đã học về: Cắt, khâu, thêu
3. Nhận xét tiết học: 5 phút
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TuÇn 14
Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2 Tập đọc
chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Đọc ldiễn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật, thể hiện đợc tính cách từng nhân vật
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Thêm ảnh Giáo đờng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi?
2. Bài mới: (30 phút) a) GV giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời. Các bài đọc thuộc chủ
điểm này sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con ngời.
- Giới thiệu Chuỗi ngọc lam - một câu chuyện cảm động về tình cảm thơng yêu giữa những nhân vật có số phận rất khác nhau.
b) HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Một HS khá, giỏi đọc bài giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật.
+ Lời cô bé ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn
đất tiết kiệm, …
+ Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà.
- Câu kết bài đọc chậm rãi đầy cảm xúc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Bài có thể chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã cớp mất ngời anh yêu quý - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé.
+ Đoạn 2: Còn lại - Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- Truyện có mấy nhân vật? (3 nhân vật) - Một HS đọc cả bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ: Cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó: Lễ Nô-en mừng ngày chúa Giê-su ra đời, giáo đ ờng (nhà thờ).
* Tìm hiểu bài:
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? (để tặng cho chị nhân ngày Lễ Nô-en. Đó là ngời chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất).
- Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? (Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc).
- Chi tiết nào cho biết điều đó? (Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền …)
- HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tiếp nối nhau luyện đọc đoạn 2.
- Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? (Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc lam ở tiệm của Pi-e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiÒn?)
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? (Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm đợc/ Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị).
- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? (Các nhân vật trong câu chuyện đều là những ngời tốt, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau, biết sống vì nhau).
- HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS phân vai luyện đọc diễn cảm cả bài văn.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút)
- Nêu lại nội dung bài: Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, thơng yêu ngời khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho ngời khác.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3 Toán
chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà th-
ơng tìm đợc là một số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5 phút)
Điền dấu < , = , > thích hợp vào chỗ chấm:
a. 12,35 : 10 … 12,35 0,1 b. 89,7 : 10 … 89,7 0,01 c. 45,23 : 100 … 45,23 0,1 d. 98,7 : 100 … 98,7 0,01.
2. Bài mới: (30 phút)
a) Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số thËp ph©n:
* VÝ dô 1:
- Gv nêu bài toán –HS theo dõi.
? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào?
Theo em ta có thể chia tiếp đợc hay không? Làm thế nào để có thể chia tiếp số d 3 cho 4?
- HS trình bày ý kiến – HS nhận xét.
- GV chốt kiến thức.
* VÝ dô 2:
- GV nêu ví dụ: Đặt tính và tính 43 : 52 = ?
? Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không? Vì sao?
Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi.
- HS thực hiện phép tính.
- HS trình bày kết quả - HS nhận xét.
- GV chốt kiến thức.
* Quy tắc thực hiện phép chia
Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn d, ta tiếp tục chia nh thế nào?
- HS thảo luận và nêu cách thực hiện phép chia.
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức, HS đọc quy tắc.
b) Luyện tập:
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia: 12: 5 và 882 : 36
- Kết quả lần lợt là: a) 2,4; 5,75; 24,5 b) 1,875; 6,25; 20,25.
Bài 2: HS đọc đề toán, tóm tắt và giải.
Tóm tắt Giải
25 bộ hết: 70 m Số vải để may 1 bộ quần áo là:
6 bé hÕt: ? m 70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m.
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
3. Cũng cố, dặn dò: (2 phút) - HS đọc quy tắc - Nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4 Đạo đức
tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xử với em gái, ban gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* Kĩ năng sống: T duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS nêu phần ghi nhớ của bài Kính già yêu trẻ.
- GV nhËn xÐt.
2. Bài mới: (25 phút) a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 22 SGK).
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của ngời phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
- GV chia HS thành các nhóm và phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, giới thiệu nội dung một bức tranh trong SGK.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
GV kÕt luËn:
- Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức
ảnh "Mẹ địu con làm nơng" đều là những ngời phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia
đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nớc ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
- HS thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết?
+ Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng?
- HS trình bày ý kiến, GV bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2: Làm BT1, SGK.
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
- GV giao nhiệm vụ cho các HS - HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS lên trình bày.
GV kÕt luËn:
- Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: a, b.
- Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là: c, d.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 SGK).
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó
- GV nêu yêu cầu của BT và HDHS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- GV nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
GV kÕt luËn:
- Tán thành với các ý kiến a, d.
- Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ n÷.
* Hoạt động tiếp nối.
- Tìm hiểuvà chuẩn bị giới thiệu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (Có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một ngời phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
- Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ngời phụ nữ nói chung và ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––
Chiều Chính tả
Nghe - viết: chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm đợc tiếng thích hợp để hoàn chính mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm đợc BT (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng Việt 5 tập 1.
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung BT 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x; hoặc vần uôt/uôc.
2. Bài mới: (27 phút) Hớng dẫn HS viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Chuỗi ngọc lam.
- GV hỏi về nội dung của đoạn? Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất
để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua đợc chuỗi ngọc tặng chị.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các câu hỏi, câu đối thoại, các từ ngữ dễ viết sai: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, …
- GV đọc cho HS chép.
- GV đọc lại bài cho HS khảo bài.
- GV chấm, chữa 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a) : Tổ chức dới hình thức trò chơi:
- HS bốc thăm các cặp từ và đọc tiếng có chứa cặp từ đó: VD: tranh - chanh; tr- ng - chng; báo - báu; cao - cau, …
tranh ảnh, bức tranh,
tranh giành, tranh thủ trng bày, sáng trng, tr-
ng cầu ý kiến trúng đích, trúng đạn, trúng tuyển, trúng cử, trúng tủ, trúng độc, tróng tim
leo trÌo, trÌo c©y, trÌo cao
quả chanh, chanh
chua, lanh chanh bánh chng, chng cất,
chng hửng chúng ta, chúng tôi, công chúng, chúng sinh, d©n chóng
hát chèo, chèo đò, chÌo chèng
con báo, tờ báo, báo
chí, báo cáo, báo tin cao vút, cao nguyên,
cao tay, cao điểm lao công, lao lực, lao
nhao, lao tâm chào mào, mào gà báu vật, kho báu, châu
báu
c©y cau, cau cã, cau mày
lau nhà, lau sậy, lau chau
bút màu, màu sắc, màu mỡ, hoa màu
Bài tập 3a:
- HS đọc thầm đoạn văn Nhà môi trờng 18 tuổi.
- HS hoàn chỉnh bài tập.
- HS trình bày trớc lớp, GV nhận xét và ghi điểm.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch; vần ao/au.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010 ThÓ dôc
động tác điều hoà Trò chơi "thăng bằng"
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiên các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Thăng bằng.
II. Địa điểm, ph ơng tiện :
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi.
III. Nôi dung và ph ơng pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút.
- Cán sự điều khiển lớp tập trung, GV nhận lớp, phổ biến nhanh nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Cả lớp cùng GV chạy quanh sân tập trong thời gian 1 phút.
- Sau khi chạy xong lớp đứng thành vòng tròn, mặt quay vào trong để khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi khởi động: Kết bạn.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
a) Ôn tập 7 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy.
- GV cho HS tập luyện liền 7 động tắc thể dục đã học, GV kiểm tra và sửa sai.
b) Học động tác điều hoà.
- Nhịp 1: Bớc chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay đa ra trớc bàn tay sấp, lắc hai bàn tay (Lắc gập lên xuống hoặc lắc sang hai bên).
- Nhịp 2: Đa hai tay dang ngang, lắc hai bàn tay.
- Nhịp 3: Nh nhịp 1.
- Nhịp 4: Về t thế chuẩn bị.
- Nhịp 5: Bớc chân phải sang phải rộng bằng vai, hai tay giơ cao, lòng bàn tay hớng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay, lắc hai bàn tay.
- Nhịp 6: Đa hai tay ra trớc, lắc hai bàn tay.
- Nhịp 7: Nh nhịp 2.
- Nhịp 8: Về TTCB.
c) Ôn 8 động tác thể dục đã học:
- GV chia tổ cho HS ôn tập.
- Các tổ báo cáo kết quả tập luyện.
- Tổ chức thi giữa các tổ:
- GV cùng HS nhận xét.
d) Chơi trò chơi " Thăng bằng".
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS chơi theo yêu cầu của GV 3. PhÇn kÕt thóc: 4 - 6 phót.
- Đứng vỗ tay và hát một bài 2. GV nhắc HS hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
- GV nhận xét và giao bài tập về nhà 1 - 2 phút. Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung.
–––––––––––––––––––––––––––––
TiÕt 2 TiÕng Anh
(Cô Hiền dạy)
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5 phút) 4,5 1,2 – 8 : 5 45 : 2 + 7,2 : 3 75 : 12 + 126 : 15.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập: (30 phút) Bài 1: Cho HS làm bài và chữa bài.
- Kết quả là: a) 16,01 b) 1,89 c) 1,67 d) 4,38.
- GV nhắc lại quy tắc, thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài 2: GV gọi hai HS lên bảng tính: 8,3 x 0,4 = ? và 8,3 x 10 : 25 = ? - Gọi HS nhận xét kết quả hai phép tính vừa tìm đợc.
- GV giải thích lí do: Vì 10 : 25 = 0,4.
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài.
Giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
24 x 2
5 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vờn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
Đáp số: 67,2 m; 230,4 m.
Bài 4: Cho HS tự làm và chữa bài. Đáp số: 20,5 km.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nêu lại quy tắc Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập ph©n.
- Nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4 Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:
Nhận biết đợc danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm đợc đại từ xng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện đợc yêu cầu của BT4(a,b,c).
* HS khá, giỏi làm đợc toàn bộ BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; Quy tắc viết hoa danh từ riêng (TV4, tập 1); Khái niệm đại từ xng hô.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Đặt câu có sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
2. Bài mới: (30 phút) a) GV giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT. Trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4. GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung cần ghi nhớ, HS đọc lại.
- Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa.
- HS đọc lại đoạn văn và gạch 2 gạch dới danh từ riêng, 1 gạch dới danh từ chung.
- Gợi ý:
+ Danh từ riêng: Nguyên.
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nớc mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát, mùa xuân, năm.
Chú ý: Các từ : Chị là chị gái của em nhé ! Chị là chị của em mãi mãi. là danh từ còn lại là đại từ xng hô.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung cần ghi nhớ, HS đọc lại.
Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
VD: Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Chợ Rẫy, Cửu Long, …
Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên
đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
VD: Pa-ri, An-pơ, Đa-nuýp, Vích-to Huy-gô, …
Những tên riêng nớc ngoài đợc phiên âm theo
âm Hán Việt thì viết hoa giống nh cách viết hoa tên riêng Việt Nam.
VD: Quách Mạt Nhợc, Bắc Kinh, Tâ Ban Nha,
… Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nhắc kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung cần ghi nhớ, HS đọc lại.
+ Đại từ xng hô là từ đợc ngời nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ ngời khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, nó, chúng nó, …
+ Bên cạnh các từ nói trên, ngời Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ ngời làm đại từ xng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị em, cháu, thầy, bạn, …
- HS gạch dới các đại từ xng hô: chị, em, tôi, chúng tôi.