quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết đợc quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; Xác định đợc cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
* HS khá, giỏi đặt câu đợc với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ thể hiện nội dung BT 1, 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xng hô và làm lại BT 1.
2. Bài mới: (30 phút) a) GV giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
b) PhÇn nhËn xÐt:
Bài tập 1: HS nêu, GV ghi bảng.
- Gợi ý:
Câu Tác dụng của từ in đậm
a) Rừng say ngây và ấm nóng và nối say ngây với ấm nóng b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài
chim dạo lên những khúc nhạc …
của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi c) Hoa mai trổ từng chùm tha thớt, không
đơm đặc nh hoa đào. Nhng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
nh nối không đơm đặc với hoa đào nhng nối 2 câu trong đoạn văn.
- GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên đợc dùng để nối các từ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy đợc gọi là quan hệ từ.
Bài tập 2: Gợi ý:
Câu Tác dụng của từ in đậm
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt
đất sẽ ngày càng tha vắng bóng chim. Nếu … thì (biểu thị quan hệ điều kiện, giả
thiết - kết quả.
Tuy mảnh vờn ngoài ban công nhà Thu thật hỏ bé nhng bầy chim vẫn thờng rủ nhau về hội tô.
tuy … nhng (biểu thị quan hệ tơng phản)
c) PhÇn ghi nhí:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập:
Bài tập 1: Gợi ý: HS tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ.
Câu Tác dụng của từ in đậm
a) Chim, Mây, Nớc và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
- và nối Chim, Mây, N ớc với Hoa.
- của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b) Những hạt ma to và nặng bắt đầu rơi xuống
nh ai ném đá, nghe rào rào. - và nối to với nặng.
- nh nối rơi xuống với ai ném đá.
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông
nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. - với nối ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng loài cây.
Bài tập 2: Tơng tự BT1:
Câu Cặp QHT và tác dụng
Vì mọi ngời tích cực trồng cây nên quê hơng
em có nhiều cánh rừng xanh mát. vì … nên (Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhng bạn
Hoàng vẫn luôn học giỏi. tuy … nhng (biểu thị quan hệ tơng phản) Bài tập 3: HS đọc những câu văn có từ nối vừa đặt. VD:
- Vờn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót.
- Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi lá. Nhng hè về, lá bàng lại xanh um.
- Mùi hơng nhè nhẹ của hoa dạ hơng lan xa trong đêm.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
- Viết đợc lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu đợc lí do kiến nghị, thể hiện
đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ thể hiện mẫu đơn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Học sinh đọc lại đoạn văn các em đã viết lại ở bài trớc.
2. Bài mới: (30 phút) a) GV giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
b) Hớng dẫn HS viết đơn:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV mở bảng phụ đã trình bày sẵn mẫu đơn gọi 1 - 2 HS đọc lại.
- GV cùng HS lu ý một số nội dung trong đơn.
Tên của đơn Đơn kiến nghị
Nơi nhận đơn Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa
phơng (quận, huyện, thị xã, thị trấn, …) Giới thiệu bản thân Ngời đứng tên là bác tổ trởng dân phố.
- GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (Tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra, có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- HS trình bày nội dung lá đơn.
- HS đọc lá đơn, cả lớp và GV nhận xét. VD:
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơn Diệm, ngày 6 tháng 11 năm 2009.
Đơn kiến nghị Kính gửi: Công an xã Sơn Diệm, huyện Hơng Sơn.
Tên tôi là: Nguyễn Quốc Huấn.
Sinh ngày: 02 - 12 - 1968.
Là xóm trởng xóm 10, xã Sơn Diệm.
Xin trình bày với cơ quan côn an một việc nh sau: Ngày 5 - 11 - 2010 vừa qua, nhân có việc vào đập Khe Trờng tôi đã chứng kiến cảnh năm thanh niên dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết
nhiều, gây nguy hiểm cho ngời đi đờng và ngời dân sinh sống ở gần đó. Vì vậy, tôi viết đơn này khẩn cấp đề nghị cơ quan công an có ngay biệnn pháp ngăn chặn việc làm phạm pháp trên, bảo vệ
đàn cá và bảo đảm an toàn cho nhân dân.
Xin chân thành cảm ơn.
Ngời làm đơn kí.
NguyÔn Quèc HuÊn.
3. Cũng cố, dặn dò: (2 phút)
- Dặn HS về hoàn chỉnh lá đơn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Địa lí
lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố làm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
+ Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
* HS khá,giỏi:
+ Biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lới sông ngòi dày dặc, ngời dân có kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5 phút)
- HS1: Kể tên một số loại cây trồng ở nớc ta.
- HS2: Vì sao nớc ta có thể trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?
- HS3: Những điều kiện nào giúp ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
- GV nhËn xÐt.
2. Bài mới: (25 phút) a) Lâm nghiệp:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1: HS quan sát bảng số liệu và chuẩn bị trả lời câu hỏi.
GV gợi ý:
a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng. (Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng.
b) Dựa vào bảng số liệu để giải thích.
Bớc 2: HS trình bày kết quả.
KÕt luËn:
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm n-
ơng rẫy.
+ Từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nớc, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
b) Ngành thuỷ sản:
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? (cá, tôm, cua, mực, …) - Nớc ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- HS trình bày.
GV kÕt luËn:
- Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Sản lợng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
- Sản lợng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lợng nuôi trồng thuỷ sản tang nhanh hơn sản lợng đánh bắt.
- Các loại thuỷ sản đang đợc nuôi nhiều: các loại cá nớc ngọt (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá
trắm, cá mè, …); cá nớc lợ và nớc mặn: cá song, cá tai tợng, cá trình, …; các loại tôm: tôm sú, tôm hùm, trai, ốc, …
- Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.
3. Củng cố – dặn dò: (5 phút) - HS hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 Toán
nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5 phút)
- HS lên bảng làm bài tập:
a) Tổng của hai số là 17,5, hiệu của hai số là 3,5. Tìm hai số đó?
b) Hiệu hai số là 4,4. Nếu tăng số thứ nhất thêm 4,2 thì tổng của hai số là 20,6. Tìm hai số đó?
2. Bài mới: (30 phút)
a) Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a)- HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1, nêu hớng giải.
Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh: 1,2 x 3 = ?(m)
- GV gợi ý để HS đổi đơn vị đo: 1,2 m = 12dm. rồi chuyển 36dm = 3,6m.
- HS tự đối chiếu kết quả phép nhân 12 x 3 với kết quả phép nhân 1,2 x 3 từ đó thấy đ ợc cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phânn với một số tự nhiên.
b)- GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 = ? c)- HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. (có 3 thao tác: nhân, đếm và tách).
b) Luyện tập:
Bài 1: HS lần lợt làm bài tập và nêu kết quả.
Bài 2: HS tự tính và nêu yêu cầu một vài HS nêu lại quy tắc nhân.
Bài 3: HS đọc đề toán, giải và chữa bài:
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi đợc quãng đờng là:
42,6 x 4 = 170,4 (km).
Đáp số: 170,4 km 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––