Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 rat chi tiet t 9 den t18 (Trang 132 - 136)

tổng kết vốn từ

I. Mục tiêu:

- Biết kiểm tra đợc vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).

- Đặt đợc câu theo yêu cầu của BT2, BT3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ để các nhóm làm BT1, BT3.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- HS làm bài tập 1,2 trong tiết trớc.

2. Bài mới: (30 phút) a) GV giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học.

b) Hớng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1:

- HS đọc trớc lớp yêu cầu của BT 1.

- GV hớng dẫn HS hoàn thành bài tập theo nhóm.

- HS trình bày.

a) Các nhóm đồng nghĩa:

- đỏ, điều, son - xanh, biếc, lục

- trắng, bạch - hồng, đào.

b) Bảng màu đen gọi là bảng đen. Mèo màu đen gọi là mèo mun.

Mắt màu đen gọi là mắt huyền. Chó màu đen gọi là chó mực.

Ngựa màu đen gọi là ngựa ô. Quần màu đen gọi là quần thâm.

Bài tập 2: - Một HS đọc bài văn "Chữ nghĩa trong văn miêu tả" của Phạm Hổ.

- GV gióp HS rót ra kÕt luËn:

- HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1? (Trong miêu tả ngời ta hay so sánh).

- HS tìm hình ảnh so sánh và nhân hoá trong đoạn 2? (so sánh thờng kèm theo nhân hoá.

Ngời ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng).

- Gọi HS nhắc lại câu văn có cái mới, cái riêng? (Trong quan sát để miêu tả, ngời ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong tình cảm, trong t tởng.

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, tự đặt câu, nối tiếp đọc bài làm.

Gợi ý:

- Miêu tả sông, suối, kênh.

+ Dòng sông Hồng nh một dải lụa đào duyên dáng.

- Miêu tả đôi mắt em bé.

+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh nh hai hòn bi ve.

- Miêu tả dáng đi của ngời.

+ Chú bé vừa đi vừa nhảy nh một con chim sáo.

3. Cũng cố, dặn dò: (2 phút)

- GV nhận xét tiết học. Dặn hoàn chỉnh BT và chuẩn bị cho tiết sau.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Tập làm văn

Làm biên bản một vụ việc

I. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.

- Biết làm biên bản về việc cụ ún trốn viện (BT2).

* Kĩ năng sống: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một vài tờ giấy A4 cho HS viết biên bản.

III. Hoạt động dạy học:

1. GV giới thiệu bài: (2 phút) - GV nêu mục tiêu tiết học.

2. Hớng dẫn HS luyện tập: (35 phút) Bài tập 1: Hoạt động nhóm.

- HS đọc yêu cầu BT trong SGK.

- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài tập. Đại diện nhóm trình bày.

Gợi ý:

Giống nhau Khác nhau

Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.

Phần chính: Thời gian, địa điểm, thành phần có

mặt, diễn biến sự việc. Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu,…

Nội dung của biên bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột có lời khai của những ngời có mặt.

Phần kết: ghi tên, chữ kĩ của ngời có trách nhiệm.

Bài tập 2: GV hớng dẫn HS hoàn thành BT2.

- HS làm vào vở và trình bày.

Gợi ý:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---- @ ----

Biên bản về việc bệnh nhân trốn viện

Hồi 6 giờ 30 phút sáng, ngày 18 tháng 12 năm 2009, chúng tôi gồm những nời có tên sau

đây lập biên bản về việc bệnh nhân Lò Văn ún trốn viện:

- Bác sĩ: Nguyễn Minh Đức - trởng ca trực.

- NguyÔn quang Long - Y tá: Lê Thu Hồng

- Hai bệnh nhân cùng phòng 205 với bệnh nhân Lò Văn ún: Sùng A Chính, Nông Văn Thành.

Sau đây là toàn bộ sự việc:

1. Bệnh nhân: Lò Văn ún : 70 Tuổi đang nằm chờ mổ sỏi thận.

2. Lời khai của bác sĩ Đức:

Vào lúc 22 giờ đêm ngày 13 tháng 12 năm 2006, tôi đến phòng 205 để khám bệnh cho bệnh nhân lần cuối thì phát hiện cụ ún không có trong phòng. Anh Chính và anh Thành cho biết cụ ún đi vệ sinh từ lúc khoảng 16 giờ cha thấy về.

3. Lời khai của y tá Hồng:

Tôi tiêm cho cụ ún lúc 15 giờ 30 phút. Cụ vẫn bình thờng nhng tâm lí hơi lo sợ.

4. Lời khai của bệnh nhân cùng phòng:

Lúc 16 giờ chúng tôi thấy cụ bảo đi vệ sinh. Không thấy cụ về chúng tôi cứ nghĩ cụ đi dâu đó nên đi ngủ.

5. Lúc 22 giờ 30 phút, các bác sĩ, y tá kiểm tra tủ đồ đạc của cụ ún thì thấy trống không. Tìm hết trong khuôn viên bệnh viện mà không thấy cụ. Chúng tôi dự đoán cụ ún lần đầu đi bệnh viện, rất sợ phải mổ nên đã trốn viện về nhà.

Đề nghị lãnh đạo bệnh viện có biện pháp khẩn cấp tìm cụ ún, đa cụ về bệnh viện để mổ sỏi thận.

Nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Đại diện bác sĩ, y tá Đại diện các bệnh nhân cùng phòng Nguyễn Minh Đức Sùng A Chính 3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút)

- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh biên bản trên.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 2 Địa lí

ôn tập

I. Mục tiêu:

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ

đơn giản.

- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nớc ta.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính Việt Nam ( Bản đồ câm).

- Các thẻ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng.

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

- 4HS lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

+ Thơng mại gồm các hoạt động nào. Thơng mại có vai trò gì?

+ Nớc ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu.

+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nớc ta.

+ Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào?

- GV nhËn xÐt.

2. ¤n tËp a) Giới thiệu bài

GV nêu nhiệm vụ học tập.

b) Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.

- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập ( Mẫu phiếu theo thiết kế Địa lí trang 105 ).

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét.

- Gv chuẩn kiến thức:

1. Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi.

2. Câu a: Sai Câu b: đúng Câu c: đúng Câu d: đúng

C©u e; sai.

3. Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thơng mại phát triển nhất cả nớc là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hoạt động 2:Trò chơi: Những ô chữ kì diệu - Chuẩn bị:

3 bản đồ hành chính Việt Nam.

Các thẻ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi.

- GV tổ chức cho HS chơi theo tổ.

Hình thức: GV đọc câu hỏi - HS lựa chọn các tấm thể thích hợp gắn vào bản đồ.

- HS tham gia chơi.

- Gv khen đội thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò

? Sau những bài đã học, em thấy đất nớc ta nh thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 3 Toán

luyện tập

I. Mục tiêu:

Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:

+Tính tỉ số phần trăm của hai số.

+Tìm giá trị một số phần trăm của một số.

+Tìm một số khhi biết giá trị một số phần trăm của số đó.

II. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

Một trại chăn nuôi có 840 con gà, bằng 52,5 % tổng số gà và vịt của trại. Hỏi trại đó nuôi bao nhiêu con vịt?

2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS tự giải và làm ở bảng.

a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%

b) Giải:

Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:

126 : 1200 = 0,105 = 10,5%

Đáp số: 10,5%.

Bài 2: Hớng dẫn HS.

a) 97 x 30 : 100 = 29,1.

b) Giải.

Số tiền lãi là:

6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)

Đáp số: 900 000 đồng.

Bài 3: HS đọc yêu cầu, nêu cách làm, tự làm bài vào vở, chữa bài.

a) 72 x 100 : 30 = 240.

b) Giải

Số gạo của cửa hàng trớc khi bán là:

420 x 100 : 10,5 = 4 000 (kg) = 4 tÊn

Đáp số: 4 tấn.

* Chấm bài cho HS 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 4 Kĩ thuật

Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta .

I. Mục tiêu:

+ Kể đợc tên và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta .

+Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà đợc nuôi ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có).

II. Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạngcủa một số giống gà tốt . III. Các hoạt động dạy học :

1. Bài cũ:

- Nêu lợi ích của việc chăn nuôi gà ? 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài .

b) Các hoạt động học tập

*Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta và địa phơng .

- HS kể tên các giống gà. GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội ,gà nhập nội, gà lai .

- GVkết luận Có nhiều giống gà đợc nuôi ở nớc ta ...

*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một ssố giống gà ở nớc ta / - GV nêu cách tiến hành .

- Học sinh thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta . - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bản sau .

Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhợc điểm chủ yếu Gà ri

Gà ác Gà lơ -go Gà tam hoàng

2-Nêu đặc điểm một số gà đang đợc nuôi nhiều ở địa phơng . - Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện từng nhóm lên trình bày . - GV nhËn xÐt .KÕt luËn

*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập . GV nhận xét kết quả học tập của học sinh 3. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung bài học

- Nhận xét thái độ học tập của học sinh .

–––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 5 Hoạt động tập thể.

Sơ kết tuần 16

I. Mục tiêu

- Sơ kết các hoạt động trong tuần 16 - Phổ biến kế hoach tuần 17

II. Tổ chức sinh hoạt

1. Lớp trởng đánh giá các hoạt động trong tuần: (20 phút) + Vệ sinh trực nhật

+ Nề nếp ra vào lớp

+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi

+ Học tập

- Gv nhận xét chung, đi sâu nhận xét về học tập: tuyên dơng những HS có tiến bộ trong học tập: Đỉnh, Long Nhật, Khởi, Hiếu, Vân anh….; nhắc nhở những em ý thức học cha cao: Nguyễn Cờng, Tuấn, Thắng, Đức, Nhi ….

* Bầu chọn bạn xuất sắc nhất trong tuần.

2. Phổ biến kế hoạch của tuần tới: (10 phút) - GV phổ biến.

3. Nhận xét tiết học: (5 phút)

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

TuÇn 17

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 rat chi tiet t 9 den t18 (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w