Quá trình hình thành và phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cô Phân Việt Á

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 80 - 89)

DONG HANH CUNG KHAT VONG

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cô Phân Việt Á

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á là một trong những Ngân hàng trẻ tại Việt Nam hiện nay. Được thành lập chính thức vào năm 2003 trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tài chính đã hoạt động lâu năm trên thị trường tiền tệ và tài chính Việt Nam đó là: Công ty

Tài chánh Cổ phân Sài Gòn và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Đà Nẵng

chính thức được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tài chính hoạt động lâu năm

trên thị trường: Công ty Cổ Phản Tài Chính Sai Gòn và Ngân hàng Thương Mại Cổ Phản

Nông Thôn Đà Nẵng. Đồng thời tăng vốn điều lệ từ 71 tỷ đồng lên 115 tỷ đồng, trải qua

62

nhiều năm dài hình thành và phát triển Ngan hang TMCP Việt Á đã có những cột móc đáng ghi nhớ trong hành trình phát triển của mình.

Năm 2004: VietABank tăng vốn điều lệ lên 190,4 tỷ đồng, triển khai nhiều dịch vụ mới:

Dịch vụ ngân hàng thông qua đầu số điện thoại có định (Phone Banking), Gửưrút tiền

liên chỉ nhánh, chuyền ngân vàng... đồng thời khai trương Chỉ nhánh Hội An và Chỉ

nhánh Hà Nội.

Năm 2006: Đầu tư nâng cấp hệ thông công nghệ thông tin, đưa mô hình ngân hàng tự động (SmartBank) vào sử dụng trên toàn hệ thống. Triển khai nghiệp vụ kinh doanh vàng trên tài sản và tăng vốn điêu lệ lên 500,33 tỷ đồng.

Năm 2008: VietABank tăng vón điều lệ lên 1.360 tỷ đồng, khai trương Trung tâm giao dịch vàng và nhiều đại lý nhận lệnh giao dịch vàng tại: Đà Nẵng, Cần Thơ, Hà Nội. Kỷ niệm 5 năm thành lập, VietABank nhận được nhiều giải thưởng từ các tổ chức uy tín:

Thương hiện chức khoán uy tín, Công ty cô phần hàng đầu Việt Nam do Trung tâm thông tin ứng dụng - NHNN Việt Nam & hãng tin quốc tế D&B xếp hạng.

Năm 2011: VietA Bank thực hiện tăng vốn điều lệ lên 3.098 tỷ đồng. Ngân hàng vinh dự nhận giải thưởng: Thương hiệu mạnh Việt Nam, Thương hiệu Việt được yêu thích nhất cùng nhiêu giải thưởng khác.

Năm 2013: Sau 10 năm hoạt động, thông điệp “Đổi mới — Phát triển” được đưa ra, đây cũng là năm VietABank thực hiện Đề án tái cơ câu ngân hàng và xây dựng hình ảnh thương hiệu nhận diện mới. Nhiều điểm cầu đất nước đã xuất hiện hình ảnh VietA Bank:

Bạc Liêu, An Giang, Bình Dương, khu vực miền Trung... đồng thời nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế đã ghi nhận cho ngân hàng: Thương hiệu mạnh, Doanh nghiệp tiêu

biểu, Đơn vị thanh toán quốc tế xuất sắc...

Năm 2014: Ngày 18/08/2014, Ngân hàng nhà nước đã có Quyết định chấp thuận thay đổi

địa điểm đặt trụ sở chính của VietABank từ Thành phó Hẻ Chí Minh ra Hà Nội. Trong năm 2014, VietABank vinh dự nhận nhiều giải thưởng uy tín: Đạt chỉ số tín nhiệm Doanh

nghiệp phát triển bên vũng, Thương hiệu Việt được yêu thích nhất, Thương hiệu mạnh Việt Nam, Doanh nghiệp Xuất sắc nhất năm 2014...

Năm 2019: Tat cả các chi tiéu tai chinh déu dat va vuot ké hoach 2018, 7 Chi

nhánh/Phòng giao dịch được khai trương và đi vào hoạt động ổn định, đồng thời được NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 5.005 tỷ đồng nhằm đẩy mạnh công nghệ, nâng cao năng lực tài chính và tăng trưởng quy mô. VietABank vinh dự nhận nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế: Ngân hàng phát triển bền vũng nhất, Ngân hàng có sản

phẩm tiết kiệm tốt nhất...

Năm 2020: VietABanlkk đạt nhiều kết quả khả quan hoàn thành các trụ cột của Phiên bản

thứ hai của hiệp ước BASEL (BASEL II), ra mắt thẻ thanh toán quốc tế (VISA) và bộ

tiêu chuẩn thẻ chip cho thanh toán nội địa ở Việt Nam (VCCS), khai trương trụ sở mới của 5 điểm kinh doanh, tại Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hề Chí Minh, Hà Nội. VietABank

vinh dự nhận nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế: nâng hạng trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Ngân hàng có sản phẩm tiết kiệm tốt nhất Việt Nam...

2.1.3. Tam nhìn - Sứ mạng & Chức năng - NIiệm vụ Tầm nhìn

“Trở thành ngân hàng có Uy tín & Năng suất lao động cao nhất”

Sứ mạng

Đối với Khách hàng: Không ngừng nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thiết thực và lợi ích cao nhất cho khách hàng, phục vụ mọi giao dịch tận tâm, an toàn và bảo mật.

Đối với Cán bộ nhân viên: Cùng nhau xây đắp môi trường làm việc hạnh phúc và thịnh vượng.

Đối với Cô đồng: Gia tăng giá trị đầu tư trên cơ sở phát triển bên vững.

Đối với Cộng đồng: Tích cực các hoạt động xã hội vì cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội ngày một văn minh, giàu mạnh và hưng thịnh.

64

Chức năng - Nhiệm vụ

Trải qua gần 20 năm hoạt động, VietABank đã và đang từng bước xây dựng và phát triển vững mạnh, đạt nhiều thành tựu và dần khẳng định vị thế là đơn vị tài chính tiên phong.

Với phương châm “Đồng hành cùng khát vọng”, VietABank không chỉ là điểm tựa an toàn cho khách hàng cá nhân mà còn sát cánh với các doanh nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam.

Với mục tiêu lay sự hài lòng của khách hàng làm trọng tâm của hoạt động kinh doanh, VietABank liên tục hoàn thiện cơ chế hoạt động, đảo tạo đội ngũ cán bộ nhân viên toàn hệ thống nhằm nang cao chất lượng dịch vụ, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu đa đạng

của khách hàng. VietABank luôn nỗ lực để khẳng định vị trí là ngân hàng uy tín cao trên thị trường, cùng với chất lượng dich vu tốt và mặt bằng lãi suất hap dan, qua đó cung cap cho khách hàng các sản phẩm địch vụ có chất lượng tốt, an toàn và linh hoạt.

Công tác mở rộng mạng lưới Chỉ nhánh/Phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước ta là kế hoạch hiện thực hóa mục tiêu chiến lược kinh doanh của VietABank

về việc tăng trưởng quy mô tổng tải sản, hoạt động kinh doanh an toàn và phát triển bèn vững, tăng cường năng lực tài chính và cung cấp những sản phẩm dịch vụ công nghệ cao, từ đó sẽ mang lại giá trị tài chính cao nhất đến cho khách hàng.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý theo mô hình quan lý của công ty cổ phần. Các phòng ban và khối trong ngân hàng đều có chức năng riêng biệt (chỉ tiết ở Hình 2 2). Hoạt động tuyển dụng nhân viên của Việt Á thuộc nhiệm vụ và trách nhiệm của Phòng ban Tuyển dụng, thuộc Khối Quản trị Nguồn nhân lực của ngân hàng.

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ Pra

D0) Ỏ

HỘI ĐỒNG QUẢN

cr CAC UY BAN

'VĂN PHÒNG HĐQT TRỰC THUỘC HĐQT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

BẠN DỰ ẤN CHIẾN LƯỢC CÁC HỘI ĐỒNG TRỰC THUỘC & QUAN TRỊ TỔNG HỢP PHÒNG PHÁP

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CHẾ

& GIAM SAT TUAN THU

KHOI QUẢN

TRI

KHỐI KHỔI KHỐI KHỐI

KHACH J KHACH fl KHACH [MM QUAN LY

ems Los BOL er

CHIẾN DOANH ray DOANH LƯỢC NGHIỆP ẹ NHÂN VỐN

Poel

CONG NGHỆ

NGÂN

HÀNG

NGUỒN NHAN

Du

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á

Nguôn: Báo cáo thường niên năm 2020

Hội đồng cỗ đông

Hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của VietABank, bao gồm tất cả các cỏ đông có quyên biểu quyết, hoạt động thông qua cuộc họp Đại hội Cổ đông thường niên, Đại hội Cổ đông bat thường và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản.

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của VietABank, có toàn quyền nhân danh VietABank để quyết định thực hiện các quyên và nghĩa vụ của VietABank, trừ những

66

van dé thuộc thẩm quyền của Đại Hội đồng Cổ đông. Hội đồng quản trị VietABank gồm 6 thành viên.

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là cơ quan do Đại Hội đồng Cổ đông bầu ra, thay mặt các Cổ đông kiểm soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành VietABank, thực trạng tài chính VietABank và chịu trách nhiệm trước Đại Hội đồng Cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ được giao. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên.

Ban Tổng Giám đốc

Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày của VietABank theo

điều lệ của VietA Bank. Ban tổng giám đóc chịu trách nhiệm giám sát của Hội đồng Quản trị Ban Tổng Giám đốc có các hội đồng là Hội đồng Tín dụng, Hội đồng ALCO, Hội

đồng xử lý nợ và Hội đồng Kinh doanh.

Các khối chức năng tại Hội sở chính

Hội sở chính của VietABank được tổ chức theo 9 khói chức năng bao gồm:

Khối Khách hàng chiến lược: Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch và định hướng phát triển kinh doanh mảng huy động vốn và cung ứng dịch vụ ngân hàng đối với phân khúc khách hàng chiến lược. Trực tiếp phát triển kinh doanh các sản phẩm huy động vồn, cung ứng sản phẩm ngân hàng, quản ly dòng tiền đối với phân khúc khách hàng chiến lược.

Ngoài ra, Khối Khách hàng chiến lược còn là nơi xây dựng chính sách, sản phẩm, quy trình, chính sách sản phẩm huy động, quản lý dòng tiên phục vụ phân khúc khách hàng chiên lược.

Khối Khách hàng doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm duy trì và phát triển quan hệ của ngân hàng với các khách hang là tổ chức. Cụ thẻ, khối này có trách nhiệm giới thiệu các sản phẩm tới khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ...; đồng thời chịu trách nhiệm quản lý khả năng sinh lợi của các sản phâm này.

Khối Khách hàng cá nhân: Chịu trách nhiệm đối với hoạt động Marketing, phát triển và kinh doanh các sản phẩm được chuẩn hóa cho khách hàng cá nhân.

Khối Quản lý và kinh doanh vốn: Chịu trách nhiệm quản lý và thực hiện giao địch kinh

doanh vốn, phục vụ yêu cầu quản lý của Hội đồng quản lý Tài sản Nợ - có cho Số Ngân hàng. Bên cạnh đó còn là nơi tiếp thị và trực tiếp giao dịch các sản phẩm kinh doanh vốn và tiên tệ với khách hàng và đơn vị kmh doanh trong nội bộ ngân hàng nhằm mục tiêu sinh lời và đáp ứng nhu càu của khách hang

Khối Quản trị rủi ro: Chịu trách nhiệm kiểm soát các hoạt động tín dụng và các rủi ro khác mà ngân hàng có thể gặp phải. Khối này thực hiện kiểm tra các hoạt động kinh doanh tiềm năng được các khối kinh doanh khác đẻ xuất

Khối Tài chính: Phụ trách thông tin vẻ tài chính kế toán của ngân hàng và công ty con, truyền tải thông tin quản lý về bộ phận kế toán Trụ sở chính và kề toán chung; quản lý tài chính, đồng thời chịu trách nhiệm phân tích tài chính và giám sát.

Khối Công nghệ ngân hàng: Chịu trách nhiệm phát triển các sản phẩm ngân hàng số hiện đại và quản lý hoạt động công nghệ thông tin của ngân hàng

Khối Quản trị nguồn nhân lực: Chịu trách nhiệm tuyển chon dao tạo bồi dưỡng sử dụng kích thích phát triển nguồn nhân lực, khói nay thu hút con người gắn kết với công việc được giao phó cũng như vào các môi quan hệ qua lại giữa người với người vì mục tiêu của tô chức.

Khối Hỗ trợ và vận hành: Thực hiện hỗ trợ và vận hành các hoạt động kinh doanh nói chung và các hoạt động tổng thể của ngân hàng.

68

2.1.5. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt

Á từ năm 2018 - 2022

Năm 2018 và 2019

Bảng 2.1: Tác giả tự thông kê từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 và

2019

Đơn vị: Tỷ đồng, %.

Chỉ tiêu 2018 2019 | +/-2018 | %2018 KH %KH

2019 2019

Tổng tài sản 71291|_ 76.447 5.156 7™%\| 75.652 101%

Huy déng TCKT| 43.049] 48.678 5.629 13% | 49.364 99%

va dan cu

Téng du ng cap 38.516 | 42.915 4.399 11% | 42.960 100%

tin dung

Lợi nhuận trước 151 276 125 83% 281 98%

thué

Vốn điều lệ 3.500 3.500 = 0% 5.000 70%

Tỷ lệ nợ xấu 1,37% | 1,18%| -0.19% -14% <2%| DatKH

Nguôn: Báo cáo thường niên năm 2018 va 2019

Vào năm 2018, tổng tài sản là 71.291 tỷ đồng, tăng 6.857 tỷ đồng (10,6%) so với năm

2017 trước đó. Tổng nguồn vốn huy động 65.763 tỷ đồng, huy động từ thị trường 1 đạt

43.049 tỷ đồng, huy động thị trường 2 đạt 22.714 tỷ đồng. Huy động vồn tăng trưởng tốt

đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng và cân đối thanh khoản toàn hàng. Lợi nhuận trước

thuế 2018 là 151 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 1.37 %, năm 2018 nhiệm vụ xử lý nợ luôn được

tập trung, đôn đốc và nỗ lực xử lý quyết liệt bằng nhiêu biện pháp.

Năm 2019, tổng tài sản đạt 76.447 tỷ đỏng, tăng 5.156 tỷ đồng so với 2018 (tương đương,

tăng 7%); đạt 101% kế hoạch năm 2019. Huy động từ TCKT và dân cư đạt 48.678 tỷ đồng, tăng 5.629 tỷ đồng so với năm 2018 trước đó. Tổng dư nợ cấp tin dụng (bao gồm

trái phiếu doanh nghiệp) đạt 42.915 ty đỏng, tăng 4.399 tỷ đồng so với 2018 (tương

duong tang 11%), dat 100% ké hoach trong nam 2019. Đối với tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2019 là 1,18% giảm 0,2% so với 2018. Cũng trong năm này VietABank đã tập trung vào công tác xử lý nợ và nỗ lực xử lý bằng nhiêu biện pháp đề đảm bảo.

Năm 2020

Bảng 2.2: Tác giả tự thống kê từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 Đơn vị: Tỷ đồng, %.

Chỉ tiêu 2019 2020 +/-2019 | %2019 | KH2020 | %KH

2020

Tổng tài sản 16.477 86.529 10.082 13% | 85.0179 102%

Huy động 48.678 60.629 11.952 25% 56.975 106%

TCKT và dân cư

Tổng dư nợ cáp | 42915| 48379 5.464 13% 48.387 100%

Lợi nhuận trước tin dung 276 407 131 48% 405 100%

thué

Tỷ lệ nợ xâu 1,18% 2.30% 1,11% 94% <2,5%

Nguồn: Báo cáo thường niền năm 2020

Năm 2020, tổng tài sản đạt 86.529 tỷ đỏng, tăng 10.082 tỷ đồng so với 2019 (tang 13%);

đạt 102% so với kế hoạch 2020. Huy động từ TCKT và dân cư đạt 60.629 tỷ đồng, tăng

11.952 tỷ đồng so với 2019 (tăng 25%); đạt 106% so với kế hoạch 2020. Hoạt động tín

dụng: Đến 31/12/2020, tổng dư nợ cấp tín dụng dat 48.379 tỷ đồng, tăng 5.464 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch 2020. Lợi nhuận trước thuế 2020 đạt 407 tỷ đồng, tăng 131 tỷ đồng so với năm 2019, đạt 100% kế hoạch 2020. Tỷ lệ nợ xâu đến 31/12/2020 là 2,3%, nằm

trong mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Cũng như các năm trước đó, VietABank vẫn tập trung vào công tác xử lý nợ và nỗ lực xử lý nợ bằng nhiêu biện pháp.

70

Nam 2021

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)