Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Trư ng Cán bộ Quản lý văn hóa thể thao và du lịch
3.2.3. Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ giảng viên
Xuất phát từ thực trạng đội ngũ giảng viên Trư ng Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch như phân tích ở trên, vài năm trở lại đây Ban Giám hiệu Nhà trư ng đ quan tâm đ y đủ hơn đến công tác này và xác định một số loại nhu c u đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trư ng trong giai đoạn hiện nay gồm 04 nhu c u cơ bản:
- Nhu c u đào tạo đạt chuẩn trình độ: Đây là nhu c u đào tạo đạt chuẩn trình độ cho những giảng viên có năng lực chuyên môn để đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và chuẩn hóa chất lượng theo chức danh giảng viên, đạt tỷ lệ chuẩn của Điều lệ trư ng đại học do Bộ Giáo dục quy định. Số lượng giảng viên có nhu c u đào tạo lên trình độ tiến sĩ không nhiều nhưng đội ngũ giảng viên này c n được luân phiên cử đi học để nâng cao năng lực chuyên môn. Mặt khác, hiện nay vẫn có một số cán bộ giảng viên đồng th i là cán bộ quản lý của khoa song mới chỉ có trình độ thạc sỹ theo đúng tiêu chuẩn tuyển dụng đ u vào của Trư ng; do vậy Ban Giám hiệu c n động viên, khuyến khích thậm chí là có cơ chế khuyến khích đội ngũ giảng viên này tích cực tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng, nhất là nâng cao trình độ chuyên môn của mình; để vừa làm tốt nhiệm vụ giảng dạy, vừa làm tốt nhiệm vụ của một cán bộ quản lý khoa;
- Nhu c u bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ sư phạm: Đây là nhu c u c n được bồi dưỡng thư ng xuyên cho giảng viên mới và giảng viên tốt nghiệp ngoài ngành sư phạm để nâng cao kỹ năng ứng dụng các phương pháp dạy học cũng như xử lý các tình huống sư phạm, góp ph n nâng cao chất lượng
đội ngũ giảng viên. Đối với đối tượng học viên của Trư ng Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao, du lịch là cán bộ công chức vừa học vừa đi làm, có vốn kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn phong phú về nghề, về công tác quản lý… do vậy rất khó tiếp thu những kiến thức mới từ một giảng viên chỉ biết giảng dạy theo lối học truyền thống: đọc - chép. Để tạo được sự hứng thú trong học tập của học viên, thì mỗi giảng viên Nhà trư ng c n có trước hết kỹ năng nghiệp vụ sư phạm;
- Nhu c u bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng: Nhu c u bồi dưỡng cập nhật kiến thức, đi sâu vào nội dung về kiến thức lý luận và thực tiễn, đặc biệt là nội dung về kỹ năng giải quyết tình huống quản lý trong từng lĩnh vực cụ thể, những lớp như thế thư ng được mở tại trư ng, đây là điều kiện tốt cho đội ngũ giảng viên học hỏi nâng cao trình độ. Vấn đề này đ được Ban giám hiệu Nhà trư ng rất quan tâm, nhưng thực tế cho thấy chính đội ngũ giảng viên chưa thật sự quan tâm đến công tác này nên việc tham gia nghe giảng/dự gi của các nhà quản lý, giáo sư, tiến sĩ được đánh giá là giảng hay, giảng giỏi tại các lớp bồi dưỡng, tập huấn ở Trư ng chưa có nhiều giảng viên tham dự, ngoại trừ lớp nào giảng viên có danh sách cử đi học thì mới tham gia, còn việc chủ động tìm hiểu thông tin nội dung từng khóa học để tham dự g n như chưa có giảng viên nào làm việc đó;
- Nhu c u học tập kinh nghiệm thực tế tại các địa phương: Đây cũng là một nhu c u chính đáng của đội ngũ giảng viên xuất phát từ đặc thù đối tượng học viên, chương trình, kế hoạch, nội dung đào tạo… của Nhà trư ng.
Từ bốn nhu c u cơ bản hiện nay về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trư ng Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao, du lịch, chúng ta c n xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng và lập kế hoạch cụ thể để từng bước nâng cao phẩm chất, năng lực ngư i giảng viên đáp ứng yêu c u đổi mới.
Bảng 3.9. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên của Trường 2017 - 2019
Năm
Hệ đào tạo, bồi dƣỡng
Tổng NCS Ths NVSP Chính số
trị
BD khác
Năm 2017 1 0 20 2 5 28
Năm 2018 1 0 5 4 6 16
Năm 2019 1 2 2 2 2 09
Tổng số 3 2 27 8 13 53
(Nguồn: Báo cáo phòng TC-HC) Từ năm 2017 đến 2019, để nâng cao trình độ cán bộ, giảng viên trong nhà trư ng, đ cử 03 cán bộ giảng viên nghiên cứu sinh, 02 cán bộ giảng viên học Cao học, Nhà trư ng đó phối hợp với trư ng Đại học Sư phạm 1 Hà Nội tổ chức 1 lớp Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ giảng viên của Trư ng và giảng viên kiêm chức của Bộ, (trong đó cán bộ, giảng viên nhà trư ng tham gia là 27 ngư i) nhằm giúp cho các giảng viên có thêm những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ sư phạm, nâng cao kỹ năng soạn giáo án, giáo trình và các kỹ năng lên lớp, thảo luận, làm việc nhóm... Hàng năm Nhà trư ng cử cán bộ quy hoạch nguồn đi bồi dưỡng Cao cấp lý luận Chính trị.
Ngoài ra Cán bộ giảng viên nhà trư ng được cử đi bồi dưỡng Quản lý Nhà nước chương trình Chuyên viên, chuyên viên chính. Trong 3 năm vừa qua đ có 13 lượt cán bộ, giảng viên được cử đi bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn. Tổng cán bộ giảng viên được cử đi học các lớp trong 3 năm qua là 53 lượt ngư i.
Tuy nhiên, Nhà trư ng chưa thực sự quan tâm đ u tư phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao nên chưa tạo được động lực thúc đẩy, khích lệ được nhiều giảng viên tham gia học tập, nghiên cứu ở trình độ Tiến
sỹ. Chưa có chính sách đ i ngộ thu hút giảng viên có trình độ chuyên môn và chức danh cao từ nơi khác, trư ng khác về trư ng công tác.