Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Trư ng Cán bộ quản lý văn hóa thể thao và du lịch
Trong những năm qua, công tác chăm lo phát triển nâng cao chất lượng của Nhà trư ng ngày càng được quan tâm đúng mức, trở thành một nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch công tác hàng năm của Ban l nh đạo Nhà trư ng.
Đội ngũ giảng viên của Nhà trư ng không chỉ được tăng d n về số lượng mà còn được nâng cao về chất lượng. Phẩm chất chính trị cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng hoạt động của giảng viên được thư ng xuyên bồi dưỡng, củng cố. Đến nay đa ph n giảng viên của Nhà trư ng đ tham gia đều đặn công tác nghiên cứu khoa học, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm tự trau dồi và hoàn thiện năng lực cá nhân. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở tăng hàng năm, tính thực tiễn và ứng dụng của các đề tài cũng được đánh giá ngày càng cao. Đ có nhiều đề tài của đội ngũ giảng viên trẻ đạt giải cấp Bộ. Công tác đào tạo bồi dưỡng giảng viên, các chế độ chính sách đ i ngộ với giảng viên trình độ cao cũng được quan tâm đ u tư thỏa đáng hơn.
Bên cạnh đó, Nhà trư ng cũng xây dựng được môi trư ng làm việc cởi mở, thân thiện, thẳng thắn đánh giá đúng những ưu, nhược điểm của mỗi cán bộ, công chức, viên chức trên tinh th n đồng chí, đồng nghiệp. Cấp ủy, Ban giám hiệu Nhà trư ng đ và đang tạo điều kiện tốt nhất để mỗi ngư i phát
huy thế mạnh. Đây chính là môi trư ng thuận lợi để mỗi giảng viên phấn đấu, rèn luyện, hoàn thiện bản thân.
Số giảng viên trẻ trong cùng lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao đó cũng là điều kiện tốt cho việc tạo một môi trư ng “đua tranh” lành mạnh giữa các giảng viên để khẳng định vị trí của mình trong tổ chức, nhất là những giảng viên có trình độ, năng lực và có khát vọng vươn lên khẳng định bản thân. Nếu được nhận thức đúng thì điều kiện thuận lợi này sẽ tạo nên phong trào thi đua, không khí học tập sôi nổi, vì thế mà chất lượng đội ngũ giảng viên nói riêng, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Nhà trư ng nói chung được nâng lên.
3.3.1. Nhân tố bên trong
Các nhân tố bên trong nhà trư ng chi phối trực tiếp đến công tác đào tạo đội ngũ giảng viên của nhà trư ng gồm:
- Quan điểm của nhà l nh đạo: Các nhà l nh đạo khác nhau thì quan điểm, cách nhìn nhận với công tác đào tạo và nâng cao chất lượng khác nhau.
Với những nhà trư ng mà nhà l nh đạo chú trọng, đánh giá cao công tác đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thì sẽ tạo điều kiện ưu tiên cho việc thực hiện, tiến hành công tác này thư ng xuyên thông qua việc: đ u tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng các chế độ khuyến khích đội ngũ giảng viên đi đào tạo… để sao đạt được hiệu quả cao trong đào tạo. Với những nhà trư ng, ngư i l nh đạo không quan tâm đến công tác đào tạo thì ít có những chế độ, chính sách phù hợp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng không tiến hành thư ng xuyên, thì hiệu quả không cao;
- Mục tiêu và chiến lược phát triển của nhà trư ng: Mục tiêu, chiến lược phát triển của nhà trư ng tác động mạnh mẽ đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Chính mục tiêu, chiến lược quyết định hướng phát triển của nhà trư ng, từ đó đặt ra những yêu c u cho công việc trong th i gian tới của nhà trư ng và kỹ năng, trình độ đội ngũ giảng viên c n có, sẽ quyết định hình thức, phương pháp đào tạo, bồi
dưỡng, số lượng đi đào tạo nhiều hay ít, bộ phận nào đi có ngư i đi đào tạo, kinh phí đào tạo…;
- Kinh phí đào tạo: Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các nhà trư ng là kinh phí đào tạo. Nếu không có kinh phí thì các hoạt động của công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sẽ không được tiến hành được;
- Văn hóa trong nhà trư ng: là môi trư ng trư ng tâm lý, b u không khí tập thể giữa những ngư i cũng làm việc với nhau để hướng tới một mục tiêu chung. Nhà trư ng phải xây dựng được môi trư ng văn hóa hóa riêng cho mình, biết kích thích giảng viên học tập để nâng cao trình độ. Nhà trư ng cũng xây dựng được môi trư ng làm việc cởi mở, thân thiện, thẳng thắn đánh giá đúng những ưu, nhược điểm của mỗi cán bộ, công chức, viên chức trên tinh th n đồng chí, đồng nghiệp. Cấp ủy, Ban giám hiệu Nhà trư ng đ và đang tạo điều kiện tốt nhất để mỗi ngư i phát huy thế mạnh. Đây chính là môi trư ng thuận lợi để mỗi giảng viên phấn đấu, rèn luyện, hoàn thiện bản thân;
- Chất lượng đội ngũ giảng viên: Trình độ của đội ngũ giảng viên không đáp ứng với yêu c u công việc hiện tại cũng tác động đến công tác đào tạo đội ngũ này. Khi nhà trư ng xác định được trình độ của họ ở mức độ nào, có đáp ứng được yêu c u công việc hiện tại hay không để từ đó lên kế hoạch đào tạo cho hợp lý với từng đối tượng cụ thể;
- Vấn đề tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn chưa được quan tâm đúng mức, còn mang tính tự phát. Th i gian tới Nhà trư ng c n thực hiện việc quy hoạch cán bộ, giảng viên và xây dựng chính sách, chế độ đối với cán bộ, giảng viên trong diện quy hoạch được đi học.
3.3.2. Nhân tố bên ngoài
Môi trư ng bên ngoài bao gồm các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của nhà trư ng có ảnh hưởng đến công tác đào tạo đội ngũ giảng viên gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: Hiện nay, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ thay đổi một cách nhanh chóng. Hệ thống máy móc, trang thiết bị dạy học ngày càng hiện đại nhằm phù hợp với chương trình đào tạo tiên tiến. Điều này kéo theo đội ngũ giảng viên phải thay đổi kỹ năng, năng lực làm việc và các nhà trư ng phải không ngừng đào tạo đội ngũ giảng viên nhằm giúp đội ngũ này thích ứng với các công nghệ mới;
- Pháp luật: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng trong các nhà trư ng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các cơ chế, chính sách, quy định của nhà nước trong lĩnh vực đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên, cụ thể: Luật Cán bộ công chức, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, nghị quyết, thông tư của chính phủ liên quan đến công tác dạy nghề... Ba là, yêu c u đặt ra với các nhà trư ng: Trong bối cảnh toàn c u hóa và phát triển kinh tế thị trư ng của nước ta trong giai đoạn hiện nay, nguồn nhân lực là một trong những nhân tố đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - x hội của mỗi quốc gia. Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trư ng lao động, c n phải tăng cư ng đ u tư nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung và đào tạo bồi dưỡng cán bộ nói riêng. Đội ngũ giảng viên là nhân tố quan trọng quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo trong các nhà trư ng. Vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên là nhiệm vụ không thể thiếu trong các nhà trư ng và Trư ng cán bộ quản lý văn hóa, thể thao cũng không là ngoại lệ.
Có thể nói, việc chú trọng phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ đội ngũ giảng viên Trư ng Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao, du lịch mặc dù đ được quan tâm hơn song do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên vẫn phát triển tương xứng với nhiệm vụ, quy mô phát triển của Nhà trư ng, đặc biệt chưa theo kịp tốc độ phát triển, x hội hóa đào tạo, bồi dưỡng và yêu c u của ngư i học. Thực tế ấy đòi hỏi Nhà trư ng c n đẩy mạnh hơn nữa công tác