Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
3.3.3.1. Kiểm định chất lượng thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
Qua kết quả kiểm định chất lượng thang đo ở Bảng 3.12 ta thấy hệ số Cronbach Alpha của tổng thể các thang đo đều lớn hơn 0,6. Như vậy hệ thống thang đo được xây dựng gồm 5 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 24 biến số đặc trưng.
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả phân tích chất lƣợng thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha
TT Thang đo Biến đặc trƣng Số
biến
Cronbach Alpha 1 Nâng cao trình độ năng lực
chuyên môn, kỹ năng TĐ1, TĐ2, TĐ2 3 0,704 2 Môi trường, điều kiện làm việc MT1, MT2, MT2 3 0,914
3 Lãnh đạo LD1, LD1, LD1 3 0,935
4 Chính sách tiền lương TL1, TL2, TL3 3 0,795 5 Chính sách phúc lợi PL1, PL2, PL3 3 0,943 6 Cơ hội thăng tiến CH1, CH2, CH3 3 0,856 7 Quan hệ đồng nghiệp DN1, DN2, DN3 3 0,897 8 Động lực làm việc chung DL1, DL2, DL3 3 0,663
3.3.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá
a. Kiểm định tính thích hợp của phân tích nhân tố khám phá
Trong Bảng 3.13 ta có KMO = 0,785 thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO <1, như vậy phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
Bảng 3.13. Kiểm định KMO và Bartlett Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy) 0,785
Kiểm định Bartlett (Bartlett's Test of
Sphericity)
Giá trị χ2 (Approx. Chi-Square) 2952,66
Bậc tự do (df) 210
Mức ý nghĩa (Sig. 0,000
b. Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện Trong Bảng 3.13 ta thấy kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < α=0,05, như vậy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
c. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố Cột tần suất tích lũy (Cumulative) của Bảng 3.14 cho biết trị số phương sai trích là 83,402%, điều này có nghĩa là 83,402% thay đổi của các nhân tố
được giải thích bởi các biến quan sát. Từ các phân tích trên, có thể kết luận rằng phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp với dữ liệu tổng thể.
Bảng 3.14. Tổng phương sai giải thích của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
Nhân tố
Eigenvalues khởi tạo (Initial
Eigenvalues)
Tổng bình phương của hệ số tải nhân
tố đƣợc trích (Extraction Sums
of Squared Loadings)
Tổng bình phương của hệ số tải nhân tố xoay (Rotation Sums of Squared
Loadings)
Tổng % của phương sai Tỷ lệ % tích lũy Tổng % của phương sai Tỷ lệ % tích lũy Tổng % của phương sai Tỷ lệ % tích lũy
1 5,446 25,935 25,935 5,446 25,935 25,935 2,855 13,597 13,597 2 2,949 14,044 39,979 2,949 14,044 39,979 2,650 12,617 26,214 3 2,547 12,128 52,107 2,547 12,128 52,107 2,632 12,535 38,749 4 1,918 9,132 61,239 1,918 9,132 61,239 2,564 12,211 50,960 5 1,733 8,251 69,490 1,733 8,251 69,490 2,496 11,887 62,847 6 1,513 7,206 76,696 1,513 7,206 76,696 2,267 10,793 73,641 7 1,408 6,706 83,402 1,408 6,706 83,402 2,050 9,762 83,402 8 ,522 2,485 85,887
9 ,450 2,141 88,029 10 ,389 1,851 89,879
… … … …
21 0,055 0,262 100,000
d. Kết quả của phân tích nhân tố khám phá
Qua kiểm định chất lượng thang đo và kiểm định của phân tích nhân tố
khám phá ta xác định được 8 nhóm nhân tố đưa vào phân tích nhân tố khám phá, gồm Nâng cao trình độ năng lực chuyên môn, kỹ năng; Môi trường, điều kiện làm việc; Lãnh đạo; Chính sách tiền lương; Chính sách phúc lợi; Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp; Động lực làm việc chung.
e. Phân tích hồi qui tuyến tính đa biến
Để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, mô hình tương quan hồi qui tổng thể có dạng:
DLLV= f(F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7) Trong đó: DLLV: Biến phụ thuộc;
F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7: Các biến độc lập.
Việc xem xét trong các trong các yếu tố F1 đến F7, yếu tố nào thật sự tác động đến động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên THCS một cách trực tiếp sẽ thực hiện được bằng phương trình hồi quy tuyến tính:
DLLV= β0 + β1TD + β2MT + β3LD + β4TL+ β5PL+ β6CH + β7DN Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy được xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố (Factor score).
Trong Bảng 3.15, với mức ý nghĩa Sig. của kiểm định F <0,01, có thể kết luận rằng mô hình hồi qui luôn luôn tồn tại với mức độ tin cậy 99%.
Dựa trên kết quả phân tích từ Bảng 3.15 ta thấy hệ số R2 hiệu chỉnh đạt giá trị 0,256, điều này có nghĩa là 25,6% sự thay đổi về động lực làm việc của đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ được giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình. Như vậy có thể kết luận rằng mô hình đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế.
Kết quả ở Bảng 3.15 cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF đều
nhỏ hơn 10, như vậy mô hình hồi qui không có hiện tượng đa cộng tuyến. Hệ số Durbin Watson (1<d=2,443<3 , như vậy mô hình hồi qui không có hiện tượng tự tương quan.
Hình 3.2 Đồ thị phân bố của phần dƣ
Kiểm tra giả định phần dư có phân phối chuẩn: sử dụng biểu đồ tần số Q-Q plot để khảo sát phân phối của phần dư. Dữ liệu có phân phối chuẩn nếu các quan sát thực tế tập trung sát đường chéo. Thông qua biểu đồ phân phối của phần dư, cho thấy phần dư tiệm cận phân phối chuẩn, vì vậy thỏa mãn giả thiết đặt ra của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến.
Bảng 3.15. Tóm tắt mô hình hồi quy (Model Summary
Biến độc lập
Hệ số hồi quy
chƣa chuẩn hóa (B)
Giá trị t
Mức ý nghĩa thống
kê (Sig.)
VIF
Hệ số hồi quy chuẩn
hóa (Beta)
Giá trị tuyệt
đối của Beta
Mức độ đóng
góp của các biến
(%)
Tầm quan trọng của các biến (Constan
t)
F1 (TD) F2 (MT) F3 (LD) F4 (TL) F5 (CH) F6 (DN) F7 (TD)
9,506E-17 0,061 0,089 0,035 0,501 0,034 0,134 -0,019
0
-0,974NS -1,422NS 0,559NS 7,991***
-0,538NS
2,142**
-0,310NS
1.000 0,332 0,157 0,577 0,000 0,591 0,034 0,757
1,00 0 1,00
0 1,00
0 1,00
0 1,00
0 1,00
0 1,00
0
-0,061 -0,089 0,035 0,501 -0,034 0,134 -0,019
0,061 0,089 0,035 0,501 0,034 0,134 0,019
6,99 10,19 4,01 57,39 3,89 15,35 2,18
4 3 5 1 6 2 7
Tổng 0,873 100,0
Biến số phụ thuộc: DLLV - Động lực làm việc của giáo viên Dung lượng mẫu quan sát 200
F 10,303***
Hệ số R2 0,284
Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,256
Durbin Watson 2,443
Ghi chú: *** Mức ý nghĩa <0,01, ** Mức ý nghĩa <0,05; * Mức ý nghĩa <0,10 (Kiểm định 2 phía ; NS: Không có ý nghĩa thống kê
Cột mức ý nghĩa thống kê (cột Sig. ở Bảng 3.15 cho thấy chỉ có 2 biến độc lập là biến F4 “Chính sách tiền lương” và biến F6 “Quan hệ đồng nghiệp”
đều có mức ý nghĩa thống kê <0,05. Như vậy có 2 nhân tố F4 “Chính sách tiền lương” và F6 “Quan hệ đồng nghiệp” đều có ảnh hưởng đáng kể đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ với độ tin cậy 95%.
3.2.4. Thảo luận kết quả của mô hình hồi qui
Cả 2 biến tiền lương và đồng nghiệp đều có quan hệ cùng chiều với biến động lực làm việc đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Để xác định mức độ ảnh hưởng của các biến số độc lập ta xác định hệ số hồi qui chuẩn hóa. Các hệ số hồi qui đã chuẩn hóa có thể chuyển đổi dưới dạng tỷ lệ phần trăm được thể hiện trong Bảng 3.15.
Qua kết quả Bảng 3.15 ta thấy thứ tự tầm quan trọng của các biến số ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ như sau: cao nhất là “Chính sách tiền lương”;
tiếp đến là “Quan hệ đồng nghiệp”.