Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành thông pinophyta tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống tỉnh nghệ an (Trang 86 - 101)

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Khu BTTN Pù Huống

4.4.4. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật

- Tăng cường kiểm tra, quản lý, phát hiện, ngăn chặn và nghiêm cấm các hoạt động khai thác, buôn bán xuất khẩu các loài theo quy định của pháp luật. Phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ và người dân để họ hiểu và chấp hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học.

- Nâng cao năng lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán bộ kiểm lâm Khu bảo tồn, đảm bảo đủ trình độ, năng lực, sức khỏe thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng.

- Nâng cao năng lực các cơ quan chuyên môn để làm tốt chức năng tham mưu, thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về bảo tồn và phát triển thực vật rừng. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát triển thực vật rừng trên các mặt phân cấp quản lý giữa các ngành và các địa phương; xây dựng chính sách để khuyến khích, hỗ trợ và bảo đảm quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi thực vật rừng quý, hiếm.

80

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Thành phần và sự phân bố của các loài thuộc ngành Thông theo đai cao tại Khu BTTN Pù Huống

Thành phần các loài thuộc ngành Thông tại khu vực Khu BTTN Pù Huống qua điều tra, xác định là 11 loài thuộc 7 họ. Trong đó 11 loài nằm trong danh lục đỏ IUCN 2012, trong đó có 01 loài nguy cấp là và 03 loài sắp nguy cấp. Bên cạnh đó có 4 loài được đánh giá nguy cấp tại Việt Nam (sách đỏ Việt Nam 2007) với 01 loài nguy cấp và 03 loài sắp nguy cấp. Có 04 loài thuộc nhóm rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại (nhóm IIA trong nghị định 32CP của Chính phủ năm 2006).

Qua kết quả điều tra thực tế và dựa trên bản đồ phân bố thảm thực vật Khu BTTN Pù Huống ta thấy: Đa số các loài trong ngành Thông ở đây phân bố tại các đai cao từ 1.000 – 1.400m.

1.2. Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh của các loài cây ngành Thông ở Khu BTTN Pù Huống

Đã nghiên cứu được đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên cho 8 loài cây thuộc ngành Thông tại khu vực nghiên cứu là:

1.2.1. Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & H. Thomas 1.2.2. Dẻ tùng Vân Nam (Amentotaxus yunnanensis H.L.Li 1.2.3. Đỉnh Tùng (Cephalotaxus manniiHook. f

1.2.4. Thông tre lá dài(Podocarpus neriifolius D. Don

1.2.5. Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub.

1.2.6. Kim giao núi đá(Nageia fleuryi (Hickel) De Laub.

1.2.7. Kim giao núi đất (Nageia wallichiana (C. Presl) O. Kuntze.

1.2.8. Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata

81

1.3. Đề xuất các giải pháp bảo tồn 1.3.1. Giải pháp kỹ thuật.

- Bảo tồn nguyên vị: quy hoạch vùng bảo tồn của các loài cây ngành Thông - Bảo tồn chuyển vị: hoàn thiện quy trình, phương pháp nhân giống vô tính một số loài...

1.3.2. Giải pháp về kinh tế - xã hội

Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, xây dựng các mô hình trình diễn cây, con năng suất cao, xây dựng các làng nghề truyền thống.

1.3.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tư

Kiện toàn về mặt tổ chức, biên chế cán bộ; tạo cơ chế thu hút nguồn vốn đầu tư ắn với quảng bá tiềm năng đa dạng sinh học, du lịch.

1.3.4. Tăng cường công tác thực thi pháp luật

Nâng cao năng lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán bộ, tranh thủ sự chỉ đạo, ủng hộ của các cơ quan, chính quyền các cấp và người dân trong vùng; phối hợp tuần tra, kiểm tra rừng đồng thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

2. Tồn tại

- Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa hình rừng núi tại Khu BTTN Pù Huống phức tạp, hiểm trở, chủ yếu là sông suối và vách núi dựng nên có thể chưa điều tra phát hiện hết được tất cả nơi phân bố các loài thuộc ngành Thông tại Khu BTTN Pù Huống.

- Đề tài mới chỉ tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài cây ngành Thông tại khu vực nghiên cứu mà chưa tiến hành nghiên cứu giâm hom và gây trồng các loài trên.

3. Kiến nghị

- Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện các loài thuộc ngành Thông hiện có trong Khu BTTN Pù Huống, tiếp tục hoàn chỉnh thu thập mẫu tiêu bản và giám định loài đầy đủ hơn.

82

- Cần bổ sung thêm các tuyến và các ô điều tra để nghiên cứu hết được các dạng địa hình các trạng thái rừng nơi các loài thực vật ngành Thông phân bố.

- Tiến hành nghiên cứu giâm hom và gây trồng các loài trong ngành Thông tại khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả hơn.

- Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng hơn và sâu hơn nhằm bảo tồn và phát triển các loài thực vật thuộc ngành Thông tại Khu BTTN Pù Huống đạt kết quả cao hơn.

- Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, có cơ chế chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước cho công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các loài thuộc ngành Thông quý hiếm, đặc hữu tại Khu BTTN Pù Huống./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, PhầnII - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Bộ Lâm nghiệp (1971 – 1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1-7, Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội.

4. Bộ NN&PTNT và Birdlife International in Indochina với sự hỗ trợ tài chính của Đại sứ quán Vương Quốc Hà Lan, Hà Nội và Ngân hàng Thế giới (2004).

Thông tin các khu bảo vệ và đề xuất ở Việt Nam, tập I, tập II, miền Bắc Việt Nam. Hà Nội.

5. Chính phủ Việt Nam và Dự án của Qũy Môi trường toàn cầu -VIE/95/G31 (1995), Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam, Hà Nội.

6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006. Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm 7. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1997), “Nhân giống Bách xanh bằng hom”, Tạp

chí Lâm nghiệp, Trang 3, 5-6

8. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Alios Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalado Jr (2004), Thông Việt Nam nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Cây lá kim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), 2003. Danh lục các loài thực vật Việt Nam; tập 2.

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam; tập 3.

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), “Kết quả nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ ở Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trang 530-531.

13. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn ĐDSH, Nxb. Nông nghiệp Hà Nội.

14. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội

15. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Phan Kế Lộc (1984), “Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida của hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang 6(4), 5-10

17. Phan Kế Lộc & Nguyễn Tiến Hiệp (1999), “Cunninghamia konishii Hayata có mọc hoang dại ở Việt Nam hay không và tên khoa học của cây Sa mộc dầu là gì?”, Tuyển tập công trình hội thảo Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ hai), 61-64. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

18. Phan Kế Lộc (1984), “Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida của hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang 6(4), 5-10

19. Phan Kế Lộc (1985), Thử vận dụng khung phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam. Tạp chí Sinh học,1- 5.

20. Phan kế Lộc (1998), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam, Kết quả kiểm kê thành phần loài. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số II, 10 - 15.

21. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, II, III. Nxb. Trẻ.

Thành phố Hồ Chí Minh.

22. Philip Ian Thomas, Nguyễn Đức Tố Lưu (2004), Cây lá kim Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội

23. IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy Trái đất - Chiến lược cho cuộc sống bền vững, Nxb. Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội.

24. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb.

Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

25. Richard B. Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb. Khoa học & kỹ thuật.

26. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

27. Thái Văn Trừng (2001), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb. Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

28. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29. Viện điều tra quy hoạch rừng (1999): Dự án đầu tư xây dựng Khu BTTN Pù

Huống;

Tiếng Anh

30. Anutschin N.P, 1961. Forest mensuration. Moscow. USSR.

31. Gary K. Meffe, C. Ronald Carroll and Contributors, 1997, Principles of Conservation Biology (Second Edition), Sinauer Associates, Inc. Publishers Sunderland, Massachusetts.

32. R. Geesink, A.J.M. Leeuwenberg, C.E. Ridsdale, J. F. Veldkamp, 1981, Thonner’s analytical key to the families of flowering plant, Leiden Botanical series vol.5.

33. George E. Schatz, 2001, Generic Tree Flora of Madagascar, Royal Botanic Gardens, Kew& Missouri Botanical Garden.

34. Raunkiaer C, 1934. Plant life form. Claredon. Oxford. Pp.104.

35. Wu P. & P. Raven, Eds.,, 1994 - 1996. Flora of China, 15 - 17. Beijing & St.

Louis.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đặc điểm các tuyến điều tra chính và các tuyến điều tra phụ Đặc điểm các tuyến của đợt khảo sát 1 (xuất phát từ bản Khì, xã Châu Cường)

hiệu

Tuyến

khảo sát Mô tả sinh cảnh trên tuyến Vị trí địa lý Độ cao

(m)

Dài tuyến

(km)

Thời gian khảo sát Bắt

đầu Kết thúc Tổng cộng

T1.1 Bản Khì – Khe cô

Sinh cảnh làng bản, nương rẫy: Phân bố rải rác hai bên đườngđi, quanh sườn núi Phu Măng

Sinh cảnh rừng phục hồi: chiếm phần lớn diện tích trong khu vực quanh suối Nậm Cô. Tổ thành thực vật chiếmưu thế là các họ Re, họ Dẻ, họ Ba mảnh vỏ, họ Dầu.

48Q 0505248 2136596- 48Q 0498780 2136467

100- 300 7 9h00 14h15 5h15

T1.1.1 Khe Cô – Khe HínĐoọng- giông Hà Nà

Sinh cảnh rừng giàu, rừng trung bình:Kiểu rừng này có các loài ưu thế tầng cao như Táu muối, Táu mật (Madhuca pasquirea), Dẻ bạc (Quercus glauca), Cà ổi (Castanopis ferox), Máu chó (Knema consecta), Trường (Amesiodendron chinensis), Giổi (Micheha acnea), Chò chỉ (Parashorea chinensis).

48Q 0498780 2136467- 48Q 0498680 2133567

500 - 640 2,5 8h30 10h36 2h 06

T1.1.2 Khe Cô- Khe Bằng- giông Pù Huống

Sinh cảnh rừng giàu, rừng trung bình:

Phân bố ở độ cao 500m đến 900m có các loài ưu thế tầng cao như Táu muối, Táu mật (Madhuca pasquirea), Dẻ bạc (Quercus glauca), Cà ổi (Castanopis ferox), Máu chó (Knema consecta), Trường (Amesiodendron chinensis), Giổi (Micheha acnea), Chò chỉ (Parashorea chinensis). Phân bố ở độ cao trên 900m tổ thành loài thực vật chủ yếu làcác loài: Dẻ, Giổi, Thông tre, Đỗ quyên,...

48Q 0498780 2136467- 48Q 0494260 2137525

500 - 950 3,5 8h00 12h10 4h10

T1.1.3 Khe Cô- Khe Khỏ Khé

Sinh cảnh rừng tre nứa: Phân bố rải rác dọc khe Cô và khe Khỏ Khé Đây là kiểu rừng xuất hiện sau khai thác kiệt. Xen lẫn với rừng tre nứa vẫn có các cây thân gỗ nhỏ.

Chiếm ưu thế là sinh cảnh:rừng giàu, rừng trung bìnhởđộ cao 500-900m

48Q 0498780 2136467- 48Q 0496530 2137521

500 – 920

2 8h30 12h00 3h30

T1.1.4 Dọc giông Pù Huống-

Tuyến khảo sát này đặc trưng cho sinh cảnh rừng giàuởđộ cao 900- 1000m

48Q 0498780 2137474- 48Q 0496250 2138562

800 - 1000

4 8h30 14h00 5h30

Đặc điểm các tuyến của đợt khảo sát 2 (xuất phát từ bản Siềng, xã Bình Chuẩn)

hiệu

Tuyến

khảo sát Mô tả sinh cảnh trên tuyến

Vị trí địa lý

(UTM) Độ cao

(m)

Dài tuyến

(km)

Thời gian khảo sát Bắt

đầu

Kết thúc

Tổng cộng (giờ)

T2.1 Bản Siềng – Khe Cố

Sinh cảnh nương rẫy: Gặp ở hai bên đường đi. Tuy nhiên, dạng sinh

cảnh này rải rác, chủ yếu tại các khu vực có dân cư sinh sống.

Sinh cảnh rừng tre nứa: Phân bố rộng, rải rác khắp hai sườn núi. Đây là kiểu rừng xuất hiện sau nương rẫy và chiếm một diện tích khá lớn trên tuyến khảo sát. Xen lẫn với rừng tre nứa vẫn có các loại thân gỗ nhỏ.

Sinh cảnh rừng phục hồi: Chủ yếu gần khu vực dân cư, bị tác động mạnh. Hiện nay các trạng thái rừng này chiếm diện tích khá lớn.

0491700/2126657 –

0495675/2133602

240 - 320

8 8h.00 15h.00 7,0

T2.1.1 Khe Cố- Khe Hín Đoọng

Tuyến này đi qua hai sinh cảnh chính là; rừng trung bình và rừng tre nứa, trong đó phần lớn là diện tích rừng tre nứa.

0495675/2133602 -

0498184/2133634

320 - 520

3 13h45 18h45 5,0

T2.1.2 Khe Cố- Ngã ba Khe Cô

Sinh cảnh trảng cây bụi, rừng phục hồi sau nương rẫy: Phân bố rải rác hai bên khe và vùng bẳng phẳng

Sinh cảnh rừng giàu, rừng trung bình: Phân bố ở độ cao 500m đến 800m. Kiểu rừng này có các loài ưu thế tầng cao như Táu muối, Táu mật (Madhuca pasquirea), Cà ổi (Castanopis ferox), Máu chó (Knema consecta), Giổi (Micheha acnea), Chò chỉ (Parashorea chinensis).

0495675/2133602 –

0497491/2135538

320 - 360

3,6 8h.15 12h30 4,25

T2.1.3 Khe Cố- Khe Bằng

Đi qua hai dạng sinh cảnh: rừng phục hồi sau nương rẫy vàrừng giàu, rừng trung bình (như mô tả ở tuyến T2.1.2)

0495675/2133602 –

0495524/2136239

320 - 760

2,8 8h00 11h20 3,33

T2.1.4 Khe Cố- Khe Mét

Sinh cảnh rừng giàu, rừng trung bình: Phân bố tập trung ở độ cao 500-700m. Các loài cây ưu thế là: sao, táu, giổi...

Sinh cảnh rừng tre nứa: Phân bố rải rác dọc theo các khe suối. Các loài cây chủ yếu là nứa, xen lẫn một số loài cây gỗ nhỏ.

0495675/2133602 -

0492373/2132886

320 - 840

4,7 8:30 13:30 5,0

hiệu Tuyến

khảo sát Mô tả sinh cảnh trên tuyến Vị trí địa lý Độ cao

(m)

Dài tuyến

(km)

Thời gian khảo sát Bắt

đầu Kết

thúc Tổng cộng

T2.1 Bản Siềng – Khe Mét

Sinh cảnh nương rẫy: Gặp ở hai bên đường đi. Tuy nhiên, dạng sinh

cảnh này rải rác, chủ yếu tại các khu vực có dân cư sinh sống.

Sinh cảnh rừng tre nứa: Phân bố rộng, rải rác khắp hai sườn núi.

Đây là kiểu rừng xuất hiện sau nương rẫy và chiếm một diện tích khá lớn trên tuyến khảo sát. Xen lẫn với rừng tre nứa vẫn có các loại thân gỗ nhỏ.

Sinh cảnh rừng phục hồi: Chủ yếu gần khu vực dân cư, bị tác động mạnh. Hiện nay các trạng thái rừng này chiếm diện tích khá lớn.

0491700/2126657 –

0495675/2133602 240 - 320 8 8h.00 15h.00 7h00

T2.1.1 Khe Mét- Khe Hín Đoọng

Tuyến này đi qua hai sinh cảnh chính là;rừng trung bình và rừng tre

nứa, trong đó phần lớn là diện tích rừng tre nứa. 0495675/2133602 -

0498184/2133634

320 - 520 3 13h45 18h45 5h00

T2.1.2 Khe Mét- Ngã ba Khe Cô

Sinh cảnh trảng cây bụi, rừng phục hồi sau nương rẫy: Phân bố rải rác hai bên khe và vùng bẳng phẳng

Sinh cảnh rừng giàu, rừng trung bình: Phân bố ở độ cao 500m đến 900m. Kiểu rừng này có các loài ưu thế tầng cao như Táu muối, Táu mật (Madhuca pasquirea), Cà ổi (Castanopis ferox), Máu chó (Knema consecta), Giổi (Micheha acnea), Chò chỉ (Parashorea chinensis).

0495675/2133602 –

0497491/2135538

320 - 360 3,6 8h.15 12h30 4h15

T2.1.3 Khe Mét- Khe Bằng

Đi qua hai dạng sinh cảnh: rừng phục hồi sau nương rẫy vàrừng giàu, rừng trung bình (như mô tả ở tuyến T2.2)

0495675/2133602 –

0495524/2136239

320 - 760 2,8 8h00 11h20 3h20

T2.1.4 Khe Mét- Khe Nẩy

Sinh cảnh rừng giàu, rừngtrung bình: Phân bố tập trung ở độ cao 500-700m. Các loài cây ưu thế là: sao, táu, giổi...

Sinh cảnh rừng tre nứa: Phân bố rải rác dọc theo các khe suối. Các loài cây chủ yếu là nứa, xen lẫn một số loài cây gỗ nhỏ.

0495675/2133602 -

0492373/2132886

320 - 840 4,7 8:30 13:30 5h00

Đặc điểm các tuyến của đợt khảo sát 3 (xuất phát từ bản Cướm, xã Diên Lãm đến bản Na Kho, xã Nga My)

hiệu Tuyến khảo

sát Mô tả sinh cảnh trên tuyến Vị trí địa lý Độ cao

(m)

Dài tuyến

(km)

Thời gian khảo sát Bắt

đầu

Kết thúc

Tổng cộng

T3.1 Bản Cướm- Trảng Tanh

Sinh cảnh trảng cây bụi, nương rẫy: Phân bố tập trung ở khu vực gần bản Cướm và bản Na Mô

Sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy: Phân bốở cácđồi thấp gần nương rẫy mới. Tổ thành thực vật chiếmưu thế là các loài Hu đay, Chẹo tía, Phay sừng.

Sinh cảnh rừng tre nứa: Phân bố rải rác dọc khe Cướm và vùng bằng phẳng quanh Trảng Tanh. Xen lẫn với rừng tre nứa vẫn có các cây thân gỗ nhỏ.Đây là kiểu rừng xuất hiện sau khai thác kiệt.

Sinh cảnh rừng phục hồi sau khai thác: chiếm phần lớn diện tích hai bên sườn núi dọc khe Cướm. Tổ thành thực vật chiếmưu thế là các họ Re, họ Dẻ, họ Ba mảnh vỏ, họ Dầu.

48Q 0495466 2145999- 48Q 0488287 2143732

300-500 7,5 8h30 14h00 5h30

T3.1.1 Trảng Tanh- Khe Bô

Sinh cảnh rừng phục hồi sau khai thác:Phân bố ở khu vực cóđộ cao thấp quanh Trảng Tanh và khe Bô

Sinh cảnh rừng giàu, rừng trung bình: Phân bố ở độ cao trên 500m.

Kiểu rừng này có các loài ưu thế như Sến mật, Táu muối, Máu chó (Knema consecta), Trường (Amesiodendron chinensis), Chò nước, Giổi (Micheha acnea), Chò chỉ (Parashorea chinensis).

48Q 0488287 2143732- 48Q 0490096 2140428

300 - 930 3 8h05 12h10 4h05

T3.1.2 Giông chính

Pù Huống Tuyến xuất phát từ đầu nguồn khe Cướm đến đầu nguồn khe Bô.

Sinh cảnh chủđạo làrừng giàu, rừng trung bìnhđộ cao trên 900m.

Thành phần thực vật chủ yếu gặp Sến, Táu, Gội, Dẻ… ở tầng cao, tầng thấp gặp nhiều loài như Cọ phèn (Protium Serratum), Giang, Song, Mây…

48Q 0487576 2141756- 48Q 0489444 2139000

500 –1.120 4 8h00 14h20 6h20

T3.1.3 Trảng Tanh- khe Trạm Cả- giông Pù Huống

Rừng tre nứa phổ biến, khá rậm rạp và rất khó đi lại, tâng thảm mục dày và ẩm ướt.

Rừng phục hồi sau khai thác: Thành phần thực vật chủyếu làChẹo tía, Dẻ bạc (Quercus glauca), Cà ổi (Castanopis ferox), Máu chó (Knema consecta), Cọ,...

Sinh cảnh rừng giàu, rừng trung bình: Chủ yếu phân bố ở độ cao trên 900m. Thành phần thực vật chủ yếu gặp Sến, Táu mật, Gội, Dẻ lá tre (Quecus bambuseafolia), Thông tre, Đỗ quyên. Tầng thực vật mục

48Q 0488287 2143732- 48Q 0482577 2144798

300 –1.300 4,5 8h45 14h30 5h15

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành thông pinophyta tại khu bảo tồn thiên nhiên pù huống tỉnh nghệ an (Trang 86 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)