Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Đánh giá, dự báo tác động của dự án
4.3.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng khu vực dự án
* Khí thải phát sinh từ vận chuyển gỗ củi tận thu:
Trên diện tích xây dựng CCN sinh khối chủ yếu bao gồm các loại cây tre, nứa, keo, bạch đàn, trảng cây bụi... Lượng sinh khối phát sinh được tính toán như sau:
Lượng sinh khối khi phát quang ước tính trung bình là: 49,289 tấn/ha × 50,077 ha ≈ 2.468 tấn. Trung bình mỗi xe tải nhỏ vận chuyển 15 tấn/xe. Số lượng xe vận chuyển gỗ củi thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.7. Số lƣợng chuyến xe dùng để vận chuyển củi, gỗ
TT Hạng mục Khối lƣợng
1 Diện tích phát quang (ha) 50,077
2 Khối lượng gỗ, củi tận thu (m3) 2.468
3 Số chuyến vận chuyển (chuyến) 165
Các loại xe có tải trọng từ 3,5 đến 16 tấn hoạt động liên tục trong 10h.
Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải được tính theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, 2000” của Trần Ngọc Chấn như sau:
Bảng 4.8. Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải
TT Các loại xe Đơn vị
(U)
SO2 kg/U
NOx kg/U
CO kg/U
VOC kg/U 1 Xe tải chạy xăng > 3,5 tấn 1.000 km 4,5S 4,5 70 7,0
Tấn nhiên liệu 20S 20 300 30 2 Xe tải nhỏ động cơ Diesel
< 3,5 tấn
1.000 km 1,16S 0,7 1,0 0,15 Tấn nhiên liệu 20S 12 18 2,6 3 Xe tải lớn động cơ Diesel
3,5 đến 16 tấn
1.000 km 4,29S 11,8 6,0 2,6 Tấn nhiên liệu 20S 55 28 12 4 Xe tải động cơ Diesel
> 16 tấn
1.000 km 7,26S 18,2 7,3 5,8 Tấn nhiên liệu 20S 50 20 16
(Nguồn số liệu: Tổ chức y tế thế giới WHO) Căn cứ vào lượng xe vận chuyển trong ngày, thời gian hoạt động, quãng đường vận chuyển ước tính từ khu vực dự án đến các hộ dân có đất đồi rừng bị thu hồi khoảng 02 km và hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải, tải lượng cực đại các khí thải gây ô nhiễm không khí của các phương tiện tham gia thực hiện có thể dự báo với lượng lưu huỳnh trong dầu là 0,5%, thời gian phát quang của dự án là 30 ngày như sau:
Bảng 4.9. Tải lƣợng ô nhiễm không khí
TT Chỉ tiêu Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ngày) Tải lƣợng ô nhiễm (mg/s)
1 SO2 0,05S 1,64
2 NOx 0,13 4,51
3 CO 0,07 2,29
4 VOC 0,03 0,99
Nhận xét: Với tần suất vận chuyển sinh khối phát quang trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng dự án không lớn, tuy nhiên kết quả tính toán nồng độ chất ô nhiễm NOx, CO, VOC phát sinh do quá trình vận chuyển lớn do vậy chủ đầu tư cần có các biện pháp để giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường trong quá trình thi công và có các biện pháp để bảo vệ sức khoẻ công nhân thi công trên công trường.
* Khí thải từ các phương tiện thực hiện phát quang khu vực dự án:
- Theo ước tính nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho phát quang khoảng 167,2 lít dầu/ha. Dự án phát quang 50,077 ha sẽ sử dụng khoảng 4.993,26 lít dầu 3,995 tấn dầu (tỷ khối của dầu là 0,8 kg/l).
Căn cứ vào tài liệu của NATZ cung cấp về lượng khí thải độc hại phát thải khi sử dụng 01 tấn dầu đối với động cơ đốt trong như sau:
Bảng 4.10. Hệ số phát thải các khí thải Chỉ tiêu Hệ số khí thải (kg/tấn dầu)
SO2 NO2 CO
Tải lượng (kg) 2,8 12,3 0,05
(Nguồn: Tài liệu NATZ) Thời gian phát quang khoảng 30 ngày, kết quả tính toán và dự báo tải lượng khí thải do hoạt động phát quang khu vực dự án như sau:
Bảng 4.11. Tải lƣợng khí thải do hoạt động phát quang dự án
TT Hạng mục Tải lƣợng
1 SO2 (kg/ngày) 0,3727
2 NO2 (kg/ngày) 1,6380
3 CO (kg/ngày) 0,0067
Đánh giá: Tải lượng khí thải theo tính toán không lớn vì vậy khí thải trong giai đoạn này tác động đến dân cư sống xung quanh khu dự án là không đáng kể. Tuy nhiên, khí thải có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động trên công trường, gây kích thích mạnh đường hô hấp và các bệnh về mắt.
b. Bụi phát sinh từ quá trình san gạt, đào đắp chuẩn bị mặt bằng xây dựng
Trong giai đoạn san lấp mặt bằng, dự tính tổng khối lượng nạo vét bùn hữu cơ và đào đắp mặt bằng tại khu vực thực hiện dự án như sau:
Bảng 4.12. Khối lƣợng đất đá dƣ thừa trong quá trình nạo vét bùn
TT Hạng mục công trình Khối lƣợng
m3 tấn
1 Đào 1.307.357,78 792.338,05
2 Đắp 1.144.535,26 693.657,73
3 Vét hữu cơ 158.380,55 95.988,21
4 Tổng khối lƣợng đào đắp 2.610.273,59 1.581.983,99 5 Khối lƣợng đất đá dƣ thừa đổ thải 321.203,07 194.668,53 (Nguồn: Phần dự toán công trình - Thuyết minh thiết kế cơ sở Dự án)
* Ô nhiễm bụi do hoạt động đào đắp, san gạt:
Tại khu vực dự án, cao độ san nền trung bình cho các công trình xây dựng từ cost +30,00 m đến +39,00 m. Cao độ nền bình quân cao hơn cao độ tim đường 0,2 m; san nền với độ dốc tối thiểu i = 0,3% theo hướng dốc chính từ Nam xuống Bắc. Sử dụng đất tại chỗ để cân bằng đào đắp nền. Những khu vực ao, mương, rãnh, đất trồng lúa phải vét bùn trên bề mặt trước khi đắp, chiều sâu vét bùn dự kiến là 0,5 m; khu vực đất trồng rừng, hoa màu, cây lâm nghiệp (không tính phạm vi đường giao thông) chiều sâu nạo bỏ lớp đất hữu cơ bề mặt dự kiến là 0,3 m. Theo thuyết minh dự án đầu tư xây dựng CCN Bãi Ba - Đông Thành thì tổng khối lượng đất đá đào đắp trong giai đoạn này khoảng 2.610.273,59 m3 do vậy tại khu vực dự án sẽ phát sinh bụi từ quá trình đào đắp nền và san gạt cục bộ trong khu vực dự án; bụi gia công nền móng, mặt đường.
Mức độ khuyếch tán bụi phụ thuộc vào khối lượng và hệ số đào đắp.
Dựa theo tài liệu của Ngân hàng Thế giới (Environmental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Wasington DC,8/1991). Hệ số ô nhiễm bụi (E) khuếch tán từ quá trình san lấp mặt bằng được tính dựa trên công thức sau:
1,4 1,3
( / 2, 2) 0, 0016
( / 2) E k U
M
Trong đó:
- E: Hệ số ô nhiễm, kg/tấn;
- k: Kết cấu hạt, lấy giá trị trung bình, k = 0,35;
- U: Tốc độ gió tại khu vực dự án, U = 2,1 m/s;
- M: Độ ẩm trung bình của vật liệu (đất), M = 35%.
1,4 1,3
(2,1/ 2, 2)
0,35 0, 0016 0, 0051
(35% / 2)
E (kg/tấn)
Theo kết quả tính toán, hệ số ô nhiễm trung bình trong khu vực là 0,0051 kg/tấn. Trong quá trình san lấp, lượng đất đá cần đào đắp là 2.610.273,59 m3, tải trọng trung bình của đất là 1,65 m3/tấn, hệ số nở rời của đất Kr = 1,3 thì tổng khối lượng đất đá sẽ được san gạt, đào đắp của dự án khoảng 1.581.983,99 tấn. Với hệ số ô nhiễm trung bình trong khu vực là 0,0051 kg bụi/tấn, vậy lượng bụi phát sinh vào môi trường không khí khoảng 8.068,12 kg bụi.
Dự kiến thời gian thực hiện san ủi và đào đắp đất là 11 tháng nên tải lượng bụi phát sinh là 24,44 kg/ngày. Với tổng diện tích khu vực dự án là 500.077 m2, tính chiều cao phát tán là 20 m, tổng thể tích khu vực thi công là 10.015.400 m3, do đó nồng độ bụi phát tán trong khu vực dự án này sẽ được tính theo công thức:
V C TP
Trong đó:
C: Là nồng độ bụi phát tán (mg/m3);
TP: Là tải lượng bụi phát sinh (mg);
V: Là thể tích khu vực thi công (m3).
Vậy nồng độ bụi phát tán trong khu vực thi công là 2,44 mg/m3 (QCVN 05:2013/BTNMT là 0,3 mg/m3).
Kết quả tính toán cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm do quá trình san ủi mặt bằng trong khu vực công trường thi công vượt giới hạn quy chuẩn cho phép nhiều lần do vậy chủ dự án cần có biện pháp tổ chức thi công khoa học, hợp lý, thi công theo hình thức cuốn chiếu và áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi trong suốt quá trình thi công xây dựng nhằm giảm tới mức thấp nhất tác động của bụi tới người lao động và dân cư xung quanh khu vực thực hiện dự án.
* Khí thải từ các phương tiện vận chuyển đào đắp, san gạt:
Tổng khối lượng cân bằng đào đắp đất đá cho toàn khu vực dự án là 2.610.273,59 m3 tương đương 1.581.983,99 tấn (tỷ trọng đất đá là 1,65 m3/tấn). Như vậy, lượng xe ô tô 15 tấn cần thiết để vận chuyển toàn bộ khối lượng đất như trên quy ra khoảng 210.930 lượt xe (gồm 105.465 lượt xe có tải và 105.465 lượt xe không tải).
Thời gian thi công san lấp mặt bằng được tiến hành trong thời gian khoảng 11 tháng (01 tháng làm việc 30 ngày, 01 ngày làm việc 08h/01 ca).
Như vậy, có thể dự báo mật độ xe ra vào khu vực dự án trong thời gian thi công xây dựng trung bình khoảng 640 lượt xe/ngày ≈ 80 lượt xe/giờ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập (Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution - Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, 1993), với loại xe tải sử dụng dầu DO, Diesel có tải trọng chở được > 3,5 tấn thì tải lượng ô nhiễm bụi, CO, SO2, NO2 do các phương tiện vận tải thải ra là:
Bảng 4.13. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính
Loại xe
Bụi (kg/1.000 km)
CO (kg/1.000 km)
SO2 (kg/1.000 km)
NOx (kg/1.000 km) Xe tải động cơ
Diesel > 3,5 tấn 4,3 28 20S 55
Trong đó: S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (hàm lượng S là 0,5%).
Tải lượng các chất ô nhiễm trong thời gian hoạt động san lấp mặt bằng với lưu lượng xe trung bình là 640 lượt xe/ngày. Do dự án thực hiện đào đắp cân bằng tại chỗ nên tính quãng đường trung bình xe chạy trong khu vực dự án là 01 km thì tải lượng các chất ô nhiễm sẽ là:
Bảng 4.14. Tải lƣợng các chất ô nhiễm san lấp mặt bằng cụm công nghiệp
TT Chất ô nhiễm Lưu lượng (xe/h)
Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km)
Tải lƣợng ô nhiễm (mg/ms)
1 CO 80 28 0,627
2 SO2 80 20S 0,002
3 NO2 80 55 1,232
4 Bụi TSP 80 4,3 0,096
Ghi chú: Hàm lượng S của dầu Diezel là 0,5%.
Trong quá trình san lấp mặt bằng khu vực dự án, ảnh hưởng của bụi và các chất khí độc hại từ các phương tiện vận chuyển đất đá san lấp mặt bằng cụm công nghiệp chủ yếu trong phạm vi khu vực dự án, đồng thời thực hiện san lấp theo phương pháp cuốn chiếu nên không gây các tác động gì lớn tới khu vực dân cư và các nhà máy xung quanh.
* Khí thải phát sinh từ các thiết bị máy móc:
Các phương tiện được sử dụng chủ yếu để san gạt mặt bằng là máy xúc, máy ủi, máy lu và xe ô tô trọng tải 15 tấn.
Để tính tải lượng khí thải phát sinh do hoạt động của các loại máy móc trên trong quá trình san gạt tạo mặt bằng, chúng tôi căn cứ trên lượng nhiên liệu tiêu thụ. Dùng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số ô nhiễm khi đốt cháy các loại nhiên liệu. Tải lượng ô nhiễm được xác định theo công thức:
Q = B x K (kg) Trong đó:
Q - Tải lượng ô nhiễm (kg);
B - Lượng nhiên liệu sử dụng (kg);
K - Hệ số ô nhiễm.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), khi đốt cháy một tấn dầu sẽ đưa vào môi trường 4,3 kg bụi muội; 20.S kg SO2 (S là hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu, với dầu diezel là 0,5%); 55 kg NOx; 28 kg CO; 16 kg VOC.
Bảng 4.15. Mức tiêu hao nhiên liệu dầu của các loại máy móc thi công san gạt đào đắp mặt bằng dự án
TT Tên thiết bị Số lƣợng
Định mức nhiên liệu (lít/ca)
Tổng nhiên liệu tiêu thụ (lít/ngày) Công đoạn san gạt mặt bằng
1 Máy xúc 1,25 m3 01 47 47
2 Máy ủi < 110 CV 02 15 30
3 Máy đào < 1,25 m3 03 10 30
4 Lu 16 tấn 02 20 40
5 Ô tô tự đổ 15 T 05 57 285
6 Ô tô tự đổ 10 T 08 73 584
7 Máy san tự hành
108 CV 02 10 20
8 Ô tô tưới nước rửa
đường 01 10 10
Tổng 746 lít ≈ 596,8 kg
Bảng 4.16. Tải lƣợng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (dầu diesel) trong giai đoạn thi công san gạt đào đắp
TT Loại khí thải
Định mức thải (kg/tấn)
Tổng lƣợng khí thải (kg/ngày)
Lƣợng thải do các máy móc thiết bị
(mg/m.s)
1 CO 28 16,7104 4,642
2 SO2 20.S 31,0336 8,620
3 NO2 55 32,8240 9,118
4 Bụi, muội 4,3 2,5662 0,713
5 VOC 16 9,5488 2,652
hi ch : Tỷ trọng dầu diezel là 0,83.
Tải lượng, nồng độ bụi và các chất ô nhiễm được tính toán theo mô hình khuếch tán nguồn đường dựa trên định mức thải của Tổ chức Y tế thế giới WHO đối với các xe vận tải dùng xăng dầu như sau:
u
h z h
z E
C
z
z z
2 2 2
2
exp 2 exp 2
8 , 0
(* Công thức Sutton)
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, 2003) Trong đó:
73 ,
53 0
,
0 x
z
là hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương thẳng đứng;
C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);
E: Lưu lượng nguồn thải (mg/m.s);
z: Độ cao điểm tính (m);
u: Tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với nguồn đường (m/s); u = 3m/s;
h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m); h = 0,3 m.
Độ cao điểm tính được lấy là độ cao con người chịu tác động trực tiếp của bụi, khí thải chưa bị khí quyển pha loãng; x là khoảng cách (tọa độ) của
điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi. Để đơn giản cho việc tính toán, ta lấy biến thiên mỗi khoảng tọa độ ngang và tọa độ thẳng đứng là như nhau hay x = z = 1,5 m. Tải lượng nguồn thải được tính:
E = số xe/giờ x hệ số ô nhiễm/3.600s
Thay các thông số vào công thức trên ta tính toán được nồng độ của các khí thải do quá trình vận chuyển nguyên vận liệu để san lấp mặt bằng tại công trường như sau:
Bảng 4.17. Nồng độ khí - bụi do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
TT Loại chất thải
Hệ số ô nhiễm theo WHO (kg/1.000 km)
Tải lƣợng E (mg/m.s)
Nồng độ (mg/m3)
QCVN 05/2009/BTNMT
(mg/m3)
1 TSP 0,9 0,713 0,0756 0,3
2 SO2 4,29 8,620 0,2141 0,35
3 NOx 1,18 9,118 0,1668 0,2
4 CO 6,0 4,642 0,4922 30
5 VOC 2,6 2,652 0,2813 5*
Ghi chú: (*)Theo QCVN 05:2009/BTNMT: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
* Nhận xét: Qua các số liệu tính toán trong bảng trên cho thấy, giai đoạn thi công san lấp mặt bằng dự án sẽ ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, chủ dự án chúng tôi sẽ có biện pháp tổ chức thi công khoa học, hợp lý, thi công theo hình thức cuốn chiếu và áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi trong suốt quá trình này nhằm hạn chế tới mức thấp nhất việc cộng hưởng các tác động của bụi và các khí thải tới người lao động và các doanh nghiệp đang hoạt động trong CCN cũng như môi trường không khí xung quanh dự án.
c. Nguồn phát sinh tiếng ồn
Nguồn phát sinh tiếng ồn trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và đào đắp san nền của dự án chủ yếu từ phương tiện chặt bỏ cây cối, dọn dẹp thảm thực vật, máy móc, thiết bị thi công.
Theo Mackernize, L.DA và Phạm Ngọc Đăng, mức độ tiếng ồn phát ra ở những khoảng cách 1 m đến 50 m đối với phương tiện thi công là cưa thì độ ồn dao động trong khoảng 60 - 85 dBA, thậm chí có thể đạt tới 100 dBA. Tuy nhiên, khu vực dự án chủ yếu là thảm thực vật rừng nghèo do đó lượng sinh khối phát sinh không nhiều nên không đòi hỏi số lượng lớn phương tiện máy móc để chặt phá vì vậy độ ồn phát sinh không lớn chỉ cục bộ tại khu vực thi công và nhanh chóng hòa loãng vào không khí.
Riêng các thiết bị, máy móc như máy xúc, ủi, lu đầm và san gạt, đào đắp, vận chuyển đất phát sinh tiếng ồn lớn cần phải có biện pháp thi công hợp lý không thi công vào ban đêm và trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp vận hành máy.
Bảng 4.18. Mức ồn gây ra bởi một số thiết bị máy móc
TT
Các phương tiện
Mức ồn (dBA)
Cách nguồn 1 m Cách nguồn 20 m Cách nguồn 50 m
1 Máy ủi 93,0 67,0 59,0
2 Xe lu 73,0 47,0 39,0
3 Máy cạp đất,
máy san đào đất 86,5 60,5 52,5
4 Xe tải 88,0 62,0 54,0
5 Máy cưa 85 65 60
QCVN
26:2010/BTNMT 70
TCVN 3733 - 2002 85
(Nguồn: Viện môi trường và Tài Nguyên ĐHQ , 2010)
d. Nguồn phát sinh nước thải - Nước thải sinh hoạt:
Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng cần số lượng khoảng 20 công nhân chặt phá cây cối, dọn dẹp mặt bằng thì nhu cầu nước cấp dùng cho mục đích sinh hoạt khoảng 45 lít/người/ngày. Vậy nước thải phát sinh bằng 85% lượng nước cấp là: 85% x 45 lít/người/ngày x 20 người = 0,765 m3/ngày.
Lượng nước này không nhiều nhưng do đặc tính nước thải cùng với các chất bài tiết có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh nếu như không được xử lý, nước thải được thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước chung sẽ gây ô nhiễm môi trường nước, gây mùi hôi thối và ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực vì vậy chủ dự án cần yêu cầu đơn vị thi công thu gom xử lý theo đúng quy định.
- Nước mưa chảy tràn:
Khu vực thực hiện dự án thuộc vùng đồi trung du, khi bóc bỏ lớp thảm thực vật chuẩn bị cho quá trình đào, đắp, san lấp tạo mặt bằng nếu gặp mưa to thì lượng nước mưa chảy tràn sẽ gây xói lở, bồi lấp các dòng chảy làm tăng hàm lượng chất lơ lửng trong môi trường nước. Ngoài ra, khi nước mưa tràn trên bề mặt sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm trên bề mặt khu vực như dầu mỡ, các chất lơ lửng, các chất hữu cơ… gây ô nhiễm nguồn nước mặt xung quanh khu vực dự án và nồng độ ô nhiễm tập trung vào đầu cơn mưa (tính từ khi mưa bắt đầu hình thành dòng chảy trên bề mặt cho đến 15 hoặc 20 phút sau đó).
Tuy nhiên, căn cứ mặt bằng hiện trạng nơi thực hiện các công trình thì khối lượng chặt bỏ cây cối được thực hiện bằng máy nên giai đoạn GPMB dự kiến khoảng 01 tháng và bố trí vào thời điểm mùa khô của năm để hạn chế lượng nước mưa chảy tràn trên mặt bằng thi công nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất tác động tới môi trường khu vực.
e. Nguồn phát sinh chất thải rắn
* Nguồn phát sinh chất thải rắn là sinh khối phát quang:
Theo tính toán cho thấy lượng sinh khối ước tính trung bình là: 49,289