Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp –TK 621

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tai công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp việt nam (Trang 33 - 115)

L ời nói đầu

1.3.4.1Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp –TK 621

Các chi phí được phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng NVL mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định giá trị NVL tồn kho, hàng mua đang đi đường ,…

Giá trị thực tế NVL xuất dùng = Giá trị thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế NVL nhập trong kỳ - Giá trị thực tế NVL tồn cuối kỳ

Để xác định giá trị NVL trực tiếp xuất dùng cho các nhu cầu khác nhau thì căc cứ vào mục đích sử dụng của từng loại NVL với tỷ lệ phân bổ dựa vào kinh nghiệm nhiều năm hoặc dự toán. Đây chính là nhược điểm lớn của phương pháp

này đối với công tác quản lý, ở chỗ ta không thể biết được tình hình xuất dùng cụ thể của từng loại NVL như thế nào.

Về cách tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK 631:

Nợ TK 631 Có TK 621

1.3.4.2 Kế toán chi phí nhân công trc tiếp – TK 622

Về cách tập hợp chi phí NC trực tiếp trong kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Đến cuối kỳ, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành:

Nợ TK 631 Có TK 622

1.3.4.3 Kế toán chi phí s dng máy thi công

Tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán ghi: Nợ TK 631

Có TK 623

1.3.4.4 Kế toán chi phí sn xut chung

Được tập hợp vào tài khoản 627 và được chi tiết đến tài khoản 2 như phương pháp kê khai thường xuyên, sau đó được phân bổ vào tài khoản 631 chi tiết theo từng sản phẩm, công trình, hạng mục công trình. Kế toán ghi:

Nợ TK 631 Có TK 627

1.3.4.5 Kế toán chi phí toàn doanh nghip

Sơđồ 1.10: Kế toán chi phí theo phương pháp KKĐK

TK 631 TK 154 TK 632 TK 154 TK 621 TK 622 TK 623 TK 627 Kết chuyển giá trị SP dở dang đầu kỳ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Kết chuyển chi phí NC trực tiếp Kết chuyển chi phí sử dụng MTC Kết chuyển chi phí sản xuất chung Kết chuyển giá trị SP dở dang cuối kỳ Giá thành sản xuất của CT, HMCT

1.4 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sn phm xây lp

1.4.1 Đối tượng tính giá thành trong kỳ

Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường trùng với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, nó có thể là công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao (đạt đến điểm dừng hợp lý).

Như vậy, về bản chất, có sự giống nhau vềđối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành: chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác quản lý chi phí, giá thành.

Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm khác nhau như:

+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứđể mở các tài khoản, các sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất theo từng đối tượng. Còn đối tượng tính giá thành là căn cứ lập các bảng biểu chi tiết, phiếu tính giá thành, tạo cơ sở cho việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

+ Mặt khác, một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể tương ứng với một hay nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.

• Kỳ tính giá thành: là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

1.4.2 Các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp.

1.4.2.1 Phương pháp tính giá thành trc tiếp

Hiện nay, phương pháp này được sử dụng phổ biến nhất trong các doanh nghiệp vì nó phù hợp với đặc điểm sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tập hợp sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, cách tính đơn giản.

Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình,…từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình ấy.

- Trường hợp: công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang. Khi đó, kế toán tính giá thành sau:

Z = Dđk + C - Dck

Trong: Z: Tổng giá thành sản phẩm

C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

- Trường hợp: chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhưng giá thành thực tế lại tính riêng cho từng hạng mục công trình, thì kế toán căn cứ vào hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.

1.4.2.2 Phương pháp tng cng chi phí

Phương pháp này thích hợp với xây lắp các công trình lớn, phức tạp, quá trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn thi công chia ra cho các đối tượng sản xuất khác nhau. ởđây, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng. Công thức tính:

Z = Dđk + C1 + C2 + …+ Cn - Dck

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm

C1, C2, …, Cn: là chi phí sản xuất ở từng giai đoạn hay từng hạng mục công trình của một công trình.

Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

1.4.2.3 Phương pháp t l chi phí

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công ty xây lắp có thể ký kết với bên giao thầu một hay nhiều công trình, gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng cho từng phần công việc. Các hạng mục công trình trên cùng một địa điểm thi công, cùng đơn vị thi công nhưng có thiết kế riêng khác nhau, dự toán khác nhau.

Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình phải xác định tỷ lệ phân bổ. Công thức:

Z tt = Gdt x H

H : Hệ số phân bổ giá thành thực tế

Tổng chi phí thực tế của công trình Với H =

Tổng chi phí dự toán của tất cả HMCT

1.4.2.4 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này thích hợp với đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình. Theo phương pháp này, kế toán tiến hành mở cho mỗi đơn đặt hàng một sổ tính giá thành. Cuối mỗi kỳ, chi phí phát sinh sẽđược tập hợp theo từng đơn đặt hàng, theo từng khoản mục chi phí ghi vào bảng tính giá thành cho từng đơn đặt hàng tương ứng. Trường hợp đơn đặt hàng gồm nhiều hạng mục công trình sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tính giá thành cho từng hạng mục công trình theo công thức sau:

Zđđh Z =

Zdt

x Zdti

Trong đó: Zi: Giá thành thực tế của hạng mục công trình

Zđđh: Giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành

Zdt: Giá thành thực tế của các hạng mục công trình và đơn đặt hàng hoàn thành.

Zdti: Giá thành dự toán của hạng mục công trình i

1.4.2.5 Phương pháp tính giá thành định mc

Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô sản xuất đã định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng được các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. Đồng thời việc quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phải dựa trên cơ sở hệ thống định mức.

Giá thành thực tế của SP = Giá thành định mức của SP + - Chênh lệch do thay đổi định mức + - Chênh lệch thoát ly định mức Trong đó: Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí phí thực tế (theo từng khoản mục) - Chi phí phí định mức (theo từng khoản mục)

1.5 S kế toán chi phí sn xut và tính giá thành sn phm

1.5.1 Hình thức Nhật ký chứng từ

Sơđồ 1.11: Trình t ghi s kế toán theo hình thc Nht ký chng t

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệđối chiếu Chng t và các bng phân bBng kê Nht ký chng tS, th kế toán chi tiết S cái Bng tchi ting hp ết

1.5.2 Hình thức Nhật ký Sổ cái

Sơđồ 1.12: Trình t ghi s kế toán theo hình thc Nht ký S cái

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệđối chiếu Chng t gc S quS th kế toán chi tiết Bng tng hp chng t gc Nht ký- s cái Bng tchi ting hp ết

Báo cáo tài chính

1.5.3 Hình thức Nhật ký chung

Sơđồ 1.13: Trình t ghi s kế toán theo hình thc Nht ký chung

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệđối chiếu Chng t gc S nht ký đặc bit S nht ký chung S, th kế toán chi tiết S cái Bng tng hp chi tiết Bng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

1.5.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ

Sơđồ 1.16: Trình t ghi s kế toán theo hình thc Chng t ghi s

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệđối chiếu Ch ng t g c Chng t gc S quBng tng hp chng t gc S th kế toán chi tiết Sổđăng ký chng t ghisChng t ghi sS cái hBng tng p chi tiết Bng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Chương 2

Thc trng kế toán chi phí sn xut và tính giá thành sn phm xây lp ti Công ty C phn Đầu tư và Xây dng Công nghip Vit Nam

2.1 Tng quan v Công ty C phn Đầu tư và Xây dng Công nghip Vit Nam Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp Việt Nam được thành lập theo giấy phép kinh doanh số0103011075 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 28 tháng 2 năm 2006.

Công ty có vốn điều lệ là 5.000.000.000 VNĐ

Công ty có trụ sở: Km9+200 - Đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân - Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Công nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp cổ phần, lĩnh vực hoạt động chính là: Xây dng các công trình đin và trm biến áp có cp

đin áp đến 500kV, các công trình công nghip, dân dng, giao thông thu li trong phm vi c nước.

Định hướng đầu tư sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng, kinh doanh buôn bán vật tư thiết bị công nghiệp.

Tuy mới thành lập nhưng Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Công nghiệp Việt Nam bước đầu đã khẳng định được năng lực của Doanh nghiệp đó là:

+ Bộ máy quản lý có trình độ và kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực Xây lắp các công trình đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 500kV, và đã được trưởng thành từ các công ty, đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong việc thi công các công trình xây lắp điện trên địa bàn cả nước. Kế hoạch xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001, hoàn thành trong năm 2013.

+ Đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề với đủ khả năng thi công những công trình có qui mô lớn với tính chất phức tạp, đặc biệt là các công trình điện; và đã được tôi luyện và trưởng thành từ nhiều dự án lớn gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của ngành Điện Việt Nam như: Đường dây tải điện siêu cao áp 500kV Bắc - Nam mạch I, II; các công trình đường dây 220kV, 110kV, 35kV, 22kV và 0,4kV trên địa bàn cả nước

Xây lắp lưới điện trung áp các huyện Bảo Thắng, Văn Bàn, Bát Sát, TP. Lào Cai, các công trình điện hạ thế ở các tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nội - thuộc Dự án Năng lượng nông thôn II; các TBA có cấp điện áp từ 35kV ¸ 500kV như: TBA 110kV Văn Quán và nhánh rẽ, TBA 110kV Cầu Diễn và nhánh rẽ, các công trình điện cho khu Công nghiệp NOMURA Hải Phũng, Bắc Thăng Long, các công trình điện nội thất cho đại sứ quán Nhật Bản, khách sạn NIKO Kim Liên, bệnh viện Việt - Nhật, nhà máy TOYOTA Việt Nam..., dự án đập chắn nước hồ Yên Sở - Hà Nội, toà nhà chung cư G1, G2 khu đô thị mới Nam Thăng Long và các công trình giao thông, thuỷ lợi khác,...

+ Năng lực máy móc dụng cụ thi công được trang bị kịp thời để đáp ứng thi công đồng thời một số dự án xây lắp đường dây tải điện và trạm biến áp từ quy mô vừa đến lớn trong phạm vi cả nước.

+ Công ty có năng lực tài chính bằng vốn lưu động tự có và sự tin tưởng cam kết đảm bảo tín dụng của Ngân hàng khi cần thiết trên cơ sở tài sản đảm bảo của Công ty và tài sản của các cổ đông của Công ty, đủ để đáp ứng phục vụ thi công nhiều dự án với quy mô vừa và lớn, đảm bảo luôn kiểm soát được tiến độ và chất lượng công trình.

Nhờ đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ công nhân kỹ thuật các chuyên ngành, sắp xếp và củng cố tổ chức bộ máy hoạt động trong Công ty, Công ty đã trúng thầu xây dựng nhiều công trình có giá trị lớn. Tất cả các công trình do Công ty đảm nhiệm thi công đều được các Chủ đầu tưđánh giá cao về chất lượng cũng như tiến độ.

Với phương châm:

“ Cht lượng - Tiến độ - giá thành - thm m

Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (VIC) mong muốn phấn đấu tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý, thẩm mỹ công nghiệp cao, luôn làm hài lòng các chủđầu tư, đối tác, khách hàng, nhằm thúc đẩy sự hợp tác và cùng phát triển.

2.1.2 Đặc đim hot động kinh doanh ca công ty

Công ty thực hiện các công việc:

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng và san lấp mặt bằng;

- Trang trí nội, ngoại thất, lắp đặt điện nước các công trình xây dựng; - Sản xuất, buôn bán các sản phẩm cơ khí, nhựa, nhôm kính và đồ nội thất; - Khai thác, chế biến và buôn bán các sản phẩm từ gỗ;

- Đầu tư, kinh doanh bất động sản;

- Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty.

2.1.3.1 T chc b máy kế toán

Kế toán là một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu của các doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác kế toán góp phần đảm bảo và quản lý tốt tài sản đồng thời cung cấp thông tin cho việc ra quyết định về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp. Cũng như vậy, việc tổ chức tốt bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Do đó bộ máy kế toán phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Xuất phát từđặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý, phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, hiện nay công ty tổ chức bộ máy kế

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tai công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp việt nam (Trang 33 - 115)