CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN`
3.4. KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
3.4.5. Đánh giá chung các mô hình theo dõi
Kết quả theo dõi các mô hình lựa chọn tại thị xã Hương Trà được thể hiện qua phụ lục 3.9 và bảng 3.43.
Bảng 3.43. Kết quả theo dõi các mô hình lựa chọn
Stt Mô hình Đơn vị
tính
Bưởi -
thanh Trà Cao su Lúa 2 vụ Rau
MH 1 MH 2 MH 3 MH 4
1 Tính theo 1 ha
1.1 Diện tích ha 1,000 1,000 1,000 1,000
1.2 Giá trị sản xuất (GO) Triệu
đồng 184,18 86,83 58,73 210,88 1.3 Chi phí trung gian (IC) Triệu
đồng 68,98 32,19 33,01 17,31 1.4 Giá trị gia tăng (VA) Triệu
đồng 115,20 54,65 25,72 193,58
1.5 Công lao động Công 204 391 188 233
2 Tính theo mô hình
2.1 Diện tích ha 0,225 4,000 0,532 0,275
2.2 Giá trị sản xuất (GO) Triệu
đồng 41,44 347,32 31,24 57,99 2.3 Chi phí trung gian (IC) Triệu
đồng 15,52 128,74 17,56 4,76 2.4 Giá trị gia tăng (VA) Triệu
đồng 25,92 218,58 13,68 53,23 2.5 Hiệu quả sản xuất (GO/IC) Lần 2,67 2,70 1,78 12,18
2.6 Công lao động Công 46 1564 100 64
Qua bảng 3.43 cho thấy, mô hình 4 có giá trị sản xuất, hiệu quả sản xuất ở mức độ cao nhất. Mô hình có hiệu quả kinh tế trung bình là mô hình 3. Còn các mô hình còn lại đạt ở mức cao. Mức độ thu hút lao động ở các mô hình có sự khác nhau khá rõ.
Mô hình 2 thu hút lao động cao nhất; Thu hút lao động thấp nhất là mô hình 3.
Thu nhập bình quân đầu người qua theo dõi các mô hình dao động từ 120.000 đến 160.000 đồng/ngày công. Qua theo dõi các mô hình, đa phần người dân cho rằng, các mô hình này đều bảo vệ và duy trì đất từ mức trung bình đến cao. Mức độ kiểm soát đa dạng sinh học phụ thuộc vào từng mô hình mà người dân đánh giá khác nhau, tuy nhiên cũng đều ở mức trung bình và đến rất cao.
Để đánh giá tính bền vững của các mô hình sử dụng đất nông nghiệp, Luận án đã sử dụng đánh giá đa chỉ tiêu MCE trong đó sử dụng phương pháp AHP. Ma trận cặp đôi trong AHP thể hiện mức độ quan trọng của các chỉ tiêu đánh giá cho từng loại hình sử dụng đất được xây dựng dựa trên cơ sở đánh giá độc lập từng chỉ. Kết quả phân tích AHP được xử lý trên phần mềm Excel 2003 và tính được các trọng số W(i) của các chỉ tiêu đánh cho 4 mô hình loại hình sử dụng đất khác nhau của thị xã Hương Trà. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các tỷ số nhất quán (CR) đều <0,1 (hay <10%). Vì vậy, kết quả tính toán trọng số có độ tin cậy và có thể chấp nhận được. Từ kết quả điều tra thực tế, phân cấp giá trị X(i) theo tham khảo tác giả Huỳnh Văn Chương (2008), phân loại giá trị Xi của mỗi tiêu chí theo điểm, được xác định biến thiên từ 3 đến 9 [83] và thể hiện mức độ phù hợp thực tế của từng cấp chỉ tiêu. Kết hợp với trọng số (Wi), sẽ tính được mức độ thích hợp Si.
Phân cấp hiệu quả Si được sử dụng phân cấp chuẩn mức độ ưu tiên của Saaty (1980, 2000), kết quả xử lý trên phần mềm excel, tham khảo kết quả phân cấp của Huỳnh Văn Chương (2008) [83], đã đưa ra thang phân cấp đánh giá bền vững như sau:
Tính bền vững Rất cao Cao Trung bình Thấp
Giá trị tổng Si >= 7 >= 5,5; < 7 >= 4; < 5,5 < 4 Trình tự các bước và kết quả đánh giá tính bền vững cho mô hình sử dụng đất cao su được thể hiện qua bảng 3.45. Kết quả đánh giá tính bền vững của các mô hình sử dụng đất khác được thể hiện qua bảng 3.44 và phụ lục 3.9.
Bảng 3.44. Kết quả tính toán tính bền vững của các mô hình lựa chọn
Stt Bền vững MH 1 MH 2 MH 3 MH 4
1 Kinh tế Rất cao Cao Trung bình Rất cao
2 Xã hội Cao Cao Cao Cao
3 Môi trường Rất cao Trung bình Cao Rất cao
4 Kinh tế - Xã hội - Môi trường Rất cao Cao Cao Rất cao Kết quả theo dõi các mô hình cho thấy, các mô hình đều có tính bền vững từ cao đến rất cao. Nhìn chung, kết quả theo dõi các mô hình hoàn toàn phù hợp với kết quả đánh giá tính bền vững các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Hương Trà.
Bảng 3.45. Kết quả đánh giá tính bền vững của mô hình 2: Cao su
Chỉ tiêu Bước 1 Bước 2 W=W1x
W2 Điểm
(Xi)
Si=Xix W2
Si=Xix
W Kết quả
(1) (2) (3) W1
Kinh tế (1) 1 2 3 0,525 Trọng
số toàn cục W
Xã hội (2) 0,5 1 3 0,334
Môi trường (3) 0,33 0,33 1 0,142
Bước 3 λ= 3,05 CI= 0,027 CR= 0,046 1,000
Bền vững Kinh tế Bước 1 Bước 2 Tổng Si=
(1) (2) (3) W2 5,673 Cao
Giá trị sản xuất (1) 1 0,5 3 0,334 0,175 7 2,338 1,225
Giá trị gia tăng (2) 2 1 3 0,525 0,275 5 2,625 1,375
Hiệu quả sản xuất (3) 0,33 0,33 1 0,142 0,074 5 0,710 0,370
Bước 3 λ= 3,05 CI= 0,03 CR=0,046 1,000
Bền vững Xã hội Bước 1 Bước 2 Tổng Si=
(1) (2) (3) (4) (5) (6) W2 6,013 Cao
Mức độ thu hút lao động (1) 1 0,5 2 0,2 1 2 0,122 0,041 9 1,098 0,369
Khả năng tiêu thụ sản phẩm (2) 2 1 2 0,5 2 3 0,234 0,078 5 1,170 0,390
Mức độ tiếp cận vốn (3) 0,5 0,5 1 2 0 2 0,137 0,046 5 0,685 0,230
Khả năng tiếp cận kỹ thuật của nông dân (4) 2 2 0,5 1 1 3 0,201 0,067 7 1,407 0,469
Chính sách phát triển (5) 2 0,5 3 2 1 3 0,241 0,080 5 1,205 0,400
Mức độ phù hợp tập quán nông hộ (6) 0,5 0,33 0,5 0,33 0 1 0,064 0,021 7 0,448 0,147
Bước 3 λ= 6,58 CI=0,12 CR=0,094 1,000
Bền vững Môi trường Bước 1 Bước 2 Tổng Si=
(1) (2) (3) (4) (5) W2 5,06 Trung bình
Mức độ thích hợp tự nhiên (1) 1 3 2 3 0,5 0,240 0,034 9 2,160 0,306
Mức độ che phủ hoặc khả năng phòng hộ (2) 0,33 1 0,5 2 0,25 0,098 0,014 5 0,490 0,070
Mức độ duy trì và bảo vệ đất (3) 0,5 2 1 3 0,2 0,146 0,021 5 0,730 0,105
Khả năng kiểm soát đa dạng sinh học (4) 0,33 0,5 0,33 1 0,2 0,066 0,009 5 0,330 0,045
Khả năng chống chịu thiên tai (5) 2 4 5 5 1 0,450 0,064 3 1,350 0,192
Bước 3 λ=5,15 CI= 0,04 CR=0,041 1,000
Bền vững Kinh tế - Xã hội - Môi trường 1,000 Tổng Si= 5,693 Cao