Trong quá trình nghiên cứu do một số điều kiện về nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, cùng với kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, nên đề tài còn một số tồn tại nhất định:
- Phần lớn các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng do đề tài đề xuất mới mang tính định hướng, chưa sâu được trong từng lĩnh vực.
- Chưa khai thác được triệt để những kiến thức bản địa, các kinh nghiệm của người dân địa phương trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
- Với thời gian thực tập còn hạn hẹp, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của bản thân còn hạn chế. Quá trình nghiên cứu đề tài với phạm vi rộng, nhiều liên quan đến nhiều lĩnh vực nên việc thu thập số liệu và một số hình ảnh thể hiện trong báo cáo không tránh khỏi sự thiếu sót.
3. KIẾN NGHỊ
Qua quá trình tìm hiểu về công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn thị xã Ba Đồn, tôi có một số kiến nghị:
Đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ, Kiểm lâm thuộc Hạt Kiểm lâm Ba Đồn, chính quyên địa phương, các tổ chức và trách nhiệm của người dân để đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực, trình độ và phát huy tối đa hiệu quả quản lý bảo vệ rừng từ các tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư.
Cần có những nghiên cứu mới để tìm ra các giải pháp hữu hiệu, đặc biệt cần kêu gọi và huy động các chương trình Dự án hỗ trợ tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng, liền rừng giúp họ ổn định cuộc sống, giảm tác động đến tài nguyên rừng.
Đánh giá mức độ phụ thuộc của người dân vào rừng vì vậy cần có những công trình điều tra, nghiên cứu và đánh giá sâu hơn về sinh kế của người dân.
10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
[1] Bộ NN & PTNT (2015), Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2014, ban hành quyết định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 6/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
[2] Bộ NN & PTNT (2016), Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2015, ban hành quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
[3] BNN & PTNT (2006), Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng, ban hành theo thông tư số 99/2006/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
[4] Chi cục thống kê thị xã Ba Đồn, Niên giám thống kê năm 2018, Quảng Bình.
[5] Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về Thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Hà Nội.
[6] Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 về Tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm, Hà Nội.
[7] Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp năm 2017, Hà Nội.
[8] Chính phủ (2013), Quy định xử phạt vi phạm vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ và quản lý lâm sản, ban hành theo nghị định số 157/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Thủ tướng chính phủ.
[9] Hạt Kiểm lâm Ba Đồn, Báo cáo diễn biến rừng thị xã Ba Đồn năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Quảng Bình.
[10] Hạt Kiểm lâm Ba Đồn, Báo cáo Tổng kết bảo vệ rừng và triển khai nhiệm vụ QLBVR năm 2014, 2015, 2016,2017,2018 Quảng Bình.
[11] Vũ Hoài Minh và Haws Warfvinge (2002), tiến hành đánh giá về thực trạng quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên của các hộ gia đình và cộng đồng địa phương tại 3 tỉnh: Hòa Bình, Nghệ An và Thừa Thiên Huế, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học lâm Nghiệp.
[12] Quách Đại Ninh (2003), Đánh giá tác động của chính sách giao đất lâm nghiệp đến quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình, làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tại xã Bắc An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp.
[13] Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, luận án Tiến sỹ, Trường đại hoc lâm nghiệp.
[14] Nguyễn Thị Hồng (2016), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài nguyên rừng tại KBTTN Pù Hu – tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc sỹ Trường đại học lâm nghiệp.
[15] Phòng Nông nghiệp và PTNT, Báo cáo tổng kết năm về phát triển nông nghiệp năm 2014,2015,2016,2017,2018, Quảng Bình.
[16] Phòng Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo về hiện trạng tài nguyên đất năm 2014,2015,2016,2017,2018 Quảng Bình.
[17] Thủ tướng chính phủ (1998), Quyết định 661/TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tướng chính phủ về chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng với mục tiêu năm 2010 cả nước có được khoảng 14,3 triệu ha rừng, đạt tỷ lệ che phủ lên 43%, Hà Nội.
[18] Thủ tướng chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/ QĐ-TTg ngày 14/8/2006, Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội.
[19] Thủ tướng chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội.
[20] Thủ tướng chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007, quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 của Thủ tướng chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015, Hà Nội.
[21] Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.
[22] Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định 07/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 27/6/2012 ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng, Hà Nội.
[23] Trần Thị Tuyết Thu, Bài giảng tài nguyên rừng thế giới, Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội.
[24] UBND thị xã Ba Đồn (2011), Quy hoạch sử dụng đất thị xã Ba Đồn, giai đoạn 2011 – 2020, Quảng Bình.
[25] UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Quyết định số 3723/2016/QĐ-UBND ngày 21/11/2016 về phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê rừng, Quảng Bình.
[26] UBND thị xã Ba Đồn (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Quảng Bình.
II. Tiếng Anh
[27] Ahmed, Miyan Rukunuddin (1995), “Community Forestry Development in Bangladesh: Constraints, Priorties and Strategies” FTPP meeting 14 – 17 December 1995, RECOFTC, Bangkok, Thailand.
[28] Daha, Dilli Ram (1994), A Review of Forest User Groups: Case studies from Eastern, Int. Centre for Integrated Moutain Development, Katmandu, Nepal.
[29] Dember, Stephen A, Forest Land for the People: A Forest Village Project in North East Thailand, FAO.
[30] Govermment of India ministry of Environment (1988), National Forest Policy Resolution, 1/86-FP New Delhi: GOI.
[31] Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson (1994), Rural Development Forestry Network – Particpatory Forestry in Sri Lanka: Why so limites?
Change on the Horizon. RDFN, Overseas Development Institute, London.
[32] RWEDP (1994), Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Energy Development Program in Asia, FAO, Bangkok.
11 PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng tổng hợp kết quả điều tra, chấm điểm công tác QLBVR
TT
Mực độ đạt
Đánh giá
Tốt Khá Trung bình Kém
Số phiếu
Tỷ lệ
%
Số phiếu
Tỷ lệ
%
Số phiếu
Tỷ lệ
%
Số phiếu
Tỷ lệ
%
1 Hiện trạng tài nguyên
rừng 123 61,8 76 38,2
2 Tổ chức lực lượng làm
công tác QLBV R 70 35,2 100 50,3 29 14,5
3 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
luật 100 50,3 80 40,2 19 9,5
4 Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ QLBV &
PTR 120 60,3 79 39,7
5 Công tác quản lý, khai
thác sử dụng lâm sản 75 37,7 100 50,3 24 12
6 Công tác kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn hành vi
xâm hại rừng, PCCCR 65 32,7 30 15,1 76 38,2 28 14 7 Những lợi ích thu công
tác QLBVTR 156 78,4 43 21,6
8 Ứng dụng tiến bộ
KHCN trong QLBVR 167 83,9 32 16,1
9 Vốn đầu tư cho công
tác QLBV & PTR 90 45,2 109 54,8
10 Đất sản xuất và thu nhập từ sản xuất nông
nghiệp 20 10,1 179 89,9
Tổng số phiếu chấm điểm
theo từng mức độ đạt 235 11,8 682 34,2 902 45,3 171 8,7
(Phục vụ xây dựng luận văn thạc sĩ)
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn cán bộ thị xã
(Cho thực hiện đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình)
I. Thông tin chung
1. Người phỏng vấn: ...
2. Ngày phỏng vấn: ...
3. Địa điểm phỏng vấn:...
II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn
1. Họ tên:... 2. Tuổi...3. Giới tính:...
4. Dân tộc:...5. Trình độ:...6.Chức vụ:...
7. Địa chỉ:...
III. Nội dung phỏng vấn
1) Ông (bà) hãy cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) của thị xã ta như thế nào?...
...
2) Hiện trạng đất sản xuất và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp như thế nào? (Về diện tích đất sản xuất nông nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài của người dân không? Trình độ sản xuất của người dân như thế nào)...
...
3) Ông (bà) hãy cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng của địa phương hiện nay?
3.1) Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR của địa phương hiện nay như thế nào?
(về biên chế, trình độ, năng lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? ...
...
3.2) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn các biện pháp BVR được tiến hành như thế nào, nhận thức của chủ rừng và người dân trong QLBVR sau khi được tuyên truyền? ...
...
3.3) Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR của thị xã trong những năm qua như thế nào? Hình thực nào là có hiệu quả hơn? (giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH của xã, thôn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) ...
...
3.4) Việc ứng dụng các biện pháp khoa học, kỹ thuật trong QLBVR thế nào?
...
...
3.5) Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ QLBVR của thị xã hiện nay như thế nào?
...
...
3.6) Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? ...
...
3.7) Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR như thế nào? (Những nguyên nhân chính vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy ra cháy rừng, phát rừng làm nương là gì…)? ...
...
3.8) Ông (bà) hãy cho biết về nguồn đầu tư cho công tác QLBVR của thị xã ta chủ yếu là từ những nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư như thế nào? (những thuận lợi, khó khăn)? ...
...
4) Những lợi ích thu được từ QLBVR hiện này đã thu hút được tổ chức và cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân có thể sống được bằng nghề rừng hay không? ...
...
5) Theo ông (bà) để duy trì và phát triển cần các hình thức QLBVR có hiệu quả thì thị xã ta cần xác định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nào?
a) Điểm mạnh: ...
...
b) Điểm yếu: ...
...
c) Cơ hội: ...
...
d) Thách thức: ...
...
6) Ông (bà) có đề xuất giải pháp gì để việc QLBVR của thị xã ngày một hiệu quả hơn? ...
...
Cảm ơn ông (bà)!
Phụ lục 3: Phiếu phỏng vấn cán bộ xã
(Cho thực hiện đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình)
I. Thông tin chung
1. Người phỏng vấn: ...
2. Ngày phỏng vấn: ...
3. Địa điểm phỏng vấn:...
II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn
1. Họ tên:...2. Tuổi...3. Giới tính:...
4. Dân tộc:...5. Trình độ:...6.Chức vụ:...
7. Địa chỉ:...
III. Nội dung phỏng vấn
1) Ông (bà) hãy cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) của xã ta như thế nào?
...
...
2) Hiện trạng đất sản xuất và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp như thế nào? (Về diện tích đất sản xuất nông nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài của người dân không? Trình độ sản xuất của người dân như thế nào)
...
...
3) Ông (bà) hãy cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng của địa phương hiện nay?
3.1) Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR của địa phương hiện nay như thế nào?
(về biên chế, trình độ, năng lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)?
...
...
3.2) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn các biện pháp BVR được tiến hành như thế nào, nhận thức của chủ rừng và người dân trong QLBVR sau khi được tuyên truyền? ...
...
3.3) Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR của xã trong những năm qua như thế nào? Hình thực nào là có hiệu quả hơn? (giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH của xã, thôn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) ...
...
3.4) Việc ứng dụng các biện pháp khoa học, kỹ thuật trong QLBVR thế nào?
...
3.5) Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ QLBVR của xã hiện nay như thế nào?
...
3.6) Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? ...
...
3.7) Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR như thế nào? (Những nguyên nhân chính vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy ra cháy rừng, phát rừng làm nương là gì..)? ...
...
3.8) Ông (bà) hãy cho biết về nguồn đầu tư cho công tác QLBVR của xã ta chủ yếu là từ những nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư như thế nào ? (những thuận lợi, khó khăn)?. ...
...
4) Những lợi ích thu được từ QLBVR hiện này đã thu hút được tổ chức và cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân có thể sống được bằng nghề rừng hay không? ...
...
5) Theo ông (bà) để duy trì và phát triển cần các hình thức QLBVR có hiệu quả thì xã ta cần xác định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nào?
a) Điểm mạnh: ...
...
b) Điểm yếu: ...
...
c)Cơ hội: ...
...
d) Thách thức: ...
...
6) Ông (bà) có đề xuất giải pháp gì để việc QLBVR của xã ngày một hiệu quả hơn?
...
Cảm ơn ông (bà)!
Phụ lục 4: Phiếu phỏng vấn cán bộ thôn, tổ dân phố
(Cho thực hiện đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình)
I. Thông tin chung
1. Người phỏng vấn: ...
2. Ngày phỏng vấn: ...
3. Địa điểm phỏng vấn: ...
II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn
1. Họ tên:...2. Tuổi...3. Giới tính:...
4. Dân tộc:...5. Trình độ:...6.Chức vụ:...
7. Địa chỉ:...
III. Nội dung phỏng vấn
1) Ông (bà) hãy cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) của thôn, tổ dân phố ta như thế nào?.
...
2) Hiện trạng đất sản xuất và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp như thế nào? (Về diện tích đất sản xuất nông nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài của người dân không? Trình độ sản xuất của người dân như thế nào) ...
...
3) Ông (bà) hãy cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng của địa phương hiện nay?
3.1) Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR của địa phương hiện nay như thế nào?
(về biên chế, trình độ, năng lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? ...
...
3.2) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn các biện pháp BVR được tiến hành như thế nào, nhận thức của chủ rừng và người dân trong QLBVR sau khi được tuyên truyền? ...
...
3.3) Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR của thôn, tổ dân phố trong những năm qua như thế nào? Hình thực nào là có hiệu quả hơn? (giao cho tổ chức;
giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH của xã, thôn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình)...
...
3.4 Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ QLBVR của thôn, tổ dân phố hiện nay như thế nào? ...
...
3.5 Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR như thế nào? (Những nguyên nhân chính vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy ra cháy rừng, phát rừng làm nương là gì..)? ...
...
3.8) Ông (bà) hãy cho biết về nguồn đầu tư cho công tác QLBVR của thôn ,bản ta chủ yếu là từ những nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư như thế nào ? (những thuận lợi, khó khăn)?. ...
...
4) Những lợi ích thu được từ QLBVR hiện này đã thu hút được tổ chức và cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân có thể sống được bằng nghề rừng hay không?
...
5 Ông (bà) có đề xuất giải pháp gì để việc QLBVR của thôn, tổ dân phố ngày một hiệu quả hơn? ...
...
Cảm ơn ông (bà)!
Phụ lục 5: Bảng câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình
Ngày phỏng vấn: ...
Họ và tên người phỏng vấn: Phạm Anh Tuấn
Họ và tên người trả lời phỏng vấn: ...
Địa chỉ: ...
Giới tính: ...
Tuổi: ...
Dân tộc: ...
Tôn giáo: ...
Nghề nghiệp: ...
1. Gia đình là người ở địa phương hay từ nơi khác đến? ...
...
2. Gia đình ông (bà) có bao nhiêu người? ...
...
3. Ông (bà) vui long cho biết gia đình ông (bà) có những tài sản nào sau đây:
Nhà ở:
1. Kiên cố 2. Bán kiên cố
3. Nhà tạm 4. Khác
Phương tiện đi lại:
1. Xe máy 2. Xe đạp 3. Khác Phương tiên thông tin
1. Tivi 2. Đài catsxet 3. Khác 4. Các loại đất và diện tích từng loại mà gia đình hiện có?
LOẠI ĐẤT
(Phân theo mục đích sử dụng của hộ gia đình)
DIỆN TÍCH (Ha) Đất lúa nước
Đất trồng cây hoa màu Đất vườn tạp
Đất lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác