CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Xuân Lộc
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2017, tổng diện tích đất tự nhiện toàn huyện là 72.486,4ha, cơ cấu diện tích các loại đất của huyện được thống kê và tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Xuân Lộc năm 2017
STT Loại đất
Năm 2017
Diện tích Tỷ lệ
(ha) (%)
I Tổng diện tích tự nhiên 72.486,4 100
1 Đất nông nghiệp 59.363,4 81,9
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 46.429,2 64,1
1.2 Đất lâm nghiệp 11.556 15,9
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 477,7 0.7
1.4 Đất nông nghiệp khác 900,5 1,2
2 Đất phi nông nghiệp 13.123 18,1
2.1 Đất ở 1.808 2,5
2.2 Đất chuyên dùng 9.714,9 13,4
2.3 Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng 81,9 0,1
2.4 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ 96,4 0,1
2.5 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 875 1,2
2.6 Đất có mặt nước chuyên dùng 546,8 0,8
2.7 Đất phi nông nghiệp khác - -
3 Đất chưa sử dụng - -
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Xuân Lộc năm 2017) - Đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp năm 2017 là 59.363,4ha chiếm 81,9% diện tích tự nhiên của toàn huyện. Trong diện tích đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tý lệ cao nhất là 64,1% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện được thống kê và tổng hợp cụ thể sau:
Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Lộc năm 2017
Stt Loại đất
2017
Diện tích (ha)
Tỷ lệ trên đất nông
nghiệp (%)
Tỷ lệ trên tổng đất tự
nhiên (%)
Đất nông nghiệp 59.363,4 100 81,9
1 Đất sản xuất nông nghiệp 46.429,2 78,2 64,1
1.1 Đất trồng cây hàng năm 11.253,7 19 15,5
1.1.1 Đất trồng lúa 4.576,3 7.7 6,3
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 6.677,3 11.2 9,2
1.2 Đất trồng cây lâu năm 35.175,6 59.2 48,5
2 Đất lâm nghiệp 11.556 19.5 15,9
2.1 Đất rừng sản xuất 4,231,1 7.1 5,8
2.2 Đất rừng phòng hộ 7.324,9 12.3 10,1
2.3 Đất rừng đặc dụng 0 0
3 Đất nuôi trồng thủy sản 477,7 0.8 0,7
4 Đất làm muối 0 0
5 Đất nông nghiệp khác 900,5 1.5 1,2
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Xuân Lộc năm 2017) - Đất sản xuất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong đất nông nghiệp. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 46.429,2ha (chiếm tỷ lệ 78,2%
diện tích đất nông nghiệp, chiếm 64.06% diện tích đất tự nhiên toàn huyện). Bao gồm:
+ Đất trồng cây hàng năm: Diện tích 11.253,7ha chiếm 19% diện tích đất nông nghiệp và chiếm 15,5% diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện. Trong đó đất trồng cây hàng năm khác chiếm 11,2% diện tích đất trồng cây hàng năm và đất trồng lúa chiếm 7,7% diện tích đất trồng cây hàng năm.
+ Đất trồng cây lâu năm: Là loại đất chiếm diện tích lớn nhất 35.175,6ha chiếm 59,2% diện tích đất nông nghiệp và chiếm 48,5% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp là 11.556ha, chiếm 19,5% diện tích đất nông nghiệp và chiếm 15,9% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Đất nuôi trồng thủy sản: Đất nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất trong đất nông nghiệp. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 477,7ha, chiếm 0,8% diện tích đất nông nghiệp và chiếm 0,7% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Đất nông nghiệp khác: Đất nông nghiệp khác chiếm tỷ trọng thấp trong đất nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp khác là 900,5ha, chiếm 1,5% diện tích đất nông nghiệp và chiếm 1,2% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
- Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2017 là 13.123ha chiếm tỷ lệ 18,1% diện tích tự nhiên của toàn huyện. Trong diện tích đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng chiếm tý lệ cao nhất là 13,4% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Hiện trạng sử dụng đất huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014 - 2017
Đất chưa sử dụng chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu sử dụng đất của huyện.
Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014-2017
STT
Loại đất Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%) I Tổng diện tích tự nhiên 72.486,4 100 72.486,4 100 72.486,4 100 72.486,4 100 1 Đất nông nghiệp 59.385,7 81,9 59.374,3 81,9 5.9367 81,9 59.363,4 81,9 1,1 Đất sản xuất nông nghiệp 46.713,7 64,5 46.583,7 64,3 46.487,3 64,1 46.429,2 64,1
1,2 Đất lâm nghiệp 11.556 15,9 11.556 15,9 1.1556 15,9 1.1556 15,9
1,3 Đất nuôi trồng thủy sản 481,2 0,7 481,2 0,7 480,9 0,7 477,7 0,7
1,4 Đất nông nghiệp khác 634,8 0,9 753,4 1,0 842,8 1,2 900,5 1,2
2 Đất phi nông nghiệp 13.100,7 18,1 13.112,1 18,1 13.119,4 18,1 13123 18,1
2,1 Đất ở 1.796,6 2,5 1.800,3 2,5 1.805,1 2,5 1.808 2,5
2,2 Đất chuyên dùng 9.704,1 13,4 9.711,8 13,4 9.714,3 13,4 9.714,9 13,4 2,3 Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng 81,8 0,1 81,8 0,1 81,8 0,1 81,9 0,1 2,4 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang
lễ 96,4 0,1 96,4 0,1 96,4 0,1 96,4 0,1
2,5 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 875 1,2 875 1,2 875 1,2 875 1,2
2,6 Đất có mặt nước chuyên dùng 546,8 0,8 546,8 0,8 546,8 0,8 546,8 0,8
2,7 Đất phi nông nghiệp khác - - - - - - - -
3 Đất chưa sử dụng - - - - - - - -
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Xuân Lộc)
Theo kết quả thống kê đất đai tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 72.486,4 ha. Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện được thống kê và tổng hợp ở bảng.
- Đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp qua các năm giai đoạn 2014-2017 giảm nhẹ, năm 2014 là 59.385,7ha chiếm 81,9% diện tích tự nhiên của toàn huyện đến năm 2017 là 59.363,4ha chiếm 81,9% diện tích tự nhiên của toàn huyện. Trong diện tích đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tý lệ cao nhất năm 2014 là 64,45%, năm 2017 là 64,1% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
- Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp qua các năm giai đoạn 2014-2017 tăng nhẹ, năm 2014 là 13.100,7ha chiếm 18,1% diện tích tự nhiên của toàn huyện đến năm 2017 là 13.123ha chiếm tỷ lệ 18,1% diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Trong diện tích đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng chiếm tý lệ cao nhất là 13,4%
(trong các năm) diện tích tự nhiên của toàn huyện.
Hình 3.3. Cơ cấu sử dụng đất huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014-2017
Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng đất
- Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong đó: chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp với hai nhóm cây trồng là đất trồng cây hàng năm (lúa, đồng cỏ, cây hàng năm khác) và đất trồng cây lâu năm (cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây lâu năm khác); đất lâm nghiệp chủ yếu là rừng trồng có diện tích cũng tương đối nhiều. Đối với các loại hình sử dụng đất này ngoài việc góp phần ổn định lương thực, tạo ra nhiều nông sản hàng hóa đem lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng đất; còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao độ che phủ, chống xói mòn và bảo vệ đất (đất trồng cây lâu năm và đất rừng). Đối với cây trồng hàng năm khác, sản xuất mang tính thời vụ, chủ yếu dựa vào nước trời nên chỉ sản xuất được trong mùa mưa dẫn đến hệ số sử dụng đất còn thấp. Ngoài ra đất nuôi trồng thuỷ sản và đất nông nghiệp khác đã góp phần đáng kể làm tăng hiệu quả sử dụng đất đai trên địa bàn huyện.
- Đất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu sử dụng đất của huyện (sau đất nông nghiệp); hiệu quả sử dụng của nhóm đất này khá cao như: đất ở của hộ gia đình, đất quốc phòng an ninh, đất trụ sở cơ quan, đất sản xuất kinh doanh, đất chuyên dùng có mục đích công cộng (giao thông, thuỷ lợi, truyền dẫn năng lượng, công trình văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao,…). Đất phi nông nghiệp góp phần rất quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển. Tuy nhiên, một số loại đất cần phải được chú trọng đầu tư nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng như: giao thông, giáo dục, đất thể thao, văn hóa,…
Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014-2017
Tổng diện tích đất nông nghiệp là 59.363ha chiếm khoảng 81,9% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Xuân Lộc qua các năm được thống kê và tổng hợp như sau:
Bảng 3.7. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014-2017
Stt Loại đất
Năm
2014 2015 2016 2017
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%) Đất nông nghiệp 59.385,7 100 59.374,3 100 59.367 100 59.363,4 100 1 Đất sản xuất nông nghiệp 46.713,7 78,7 46.583,7 78,5 46.487,3 78,3 46.429,2 78,2 1.1 Đất trồng cây hàng năm 11.347 19,1 11.305,5 19 11.274,7 19 11.253,7 19
1.1.1 Đất trồng lúa 4.596 7,7 4.595,8 7,7 4.584 7,7 4.576,3 7,7
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 6.751 11,4 6.709,7 11,3 6.690,6 11,2 6.677,3 11,2 1.2 Đất trồng cây lâu năm 35.367 59,6 35.278,2 59,5 35.212,7 59,3 35.175,6 59,2
2 Đất lâm nghiệp 11.556 19,5 11.556 19,5 11.556 19,5 11.556 19,5
2.1 Đất rừng sản xuất 4.231 7,2 4.131,1 6,9 4.231,1 7,1 4.231,1 7,1
2.2 Đất rừng phòng hộ 7.325 12,3 7.324,9 12,3 7.324,9 12,3 7.324,9 12,3
2.3 Đất rừng đặc dụng 0 0
3 Đất nuôi trồng thủy sản 481,2 0,8 481,2 0,8 480,9 0,8 477,7 0,8
4 Đất làm muối 0 0
5 Đất nông nghiệp khác 634,8 1 753,4 1,2 842,8 1,4 900,5 1,5
( Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Xuân Lộc)
- Đất sản xuất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong đất nông nghiệp. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là năm 2014 là 46.713,7ha (tỷ lệ 78,7% tổng diện tích đất nông nghiệp) năm 2017 là 46.429,2ha (chiếm tỷ lệ 78,2%
diện tích đất nông nghiệp). Tính trong năm 2017, cụ thể:
+ Đất trồng cây hàng năm: Diện tích 11.253,7ha chiếm 24,2% diện tích đất sản xuất nông nghiệp và chiếm 19,0% diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện. Chủ yếu là đất bằng trồng cây hàng năm khác với cây trồng chính là chuyên màu chiếm 59,3%
diện tích đất trồng cây hàng năm và đất trồng lúa chiếm 40,7% diện tích đất trồng cây hàng năm.
+ Đất trồng cây lâu năm: Diện tích 35.175,6ha, chiếm 75,8% diện tích đất sản xuất nông nghiệp và chiếm 59,3% diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện. Đây là loại đất chiếm diện tích lớn nhất, cây trồng chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm.
- Đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong đất nông nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp là 11.556ha, chiếm 19,5% diện tích đất nông nghiệp. Bao gồm đất rừng sản xuất và đất rừng phòng hộ.
- Đất nuôi trồng thủy sản: Đất nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất trong đất nông nghiệp. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 477,7ha, chiếm 0,8% diện tích đất nông nghiệp.
- Đất nông nghiệp khác: Đất nông nghiệp khác chiếm tỷ trọng thấp trong đất nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp khác là 900,5ha, chiếm 1,5% diện tích đất nông nghiệp.
Bảng 3.8. Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014-2017
Stt Loại đất Mã
Năm
2014 2015 2016 2017
Đất nông nghiệp NNP 59.385,7 59.374,3 59.367 59.363 1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 46.713,7 46.583,7 46.487,3 46.429 1,1 Đất trồng cây hàng năm CHN 11.347 11.305,5 11.274,7 11.253,7
1,1,1 Đất trồng lúa LUA 4.596 4.595,8 4.584 4.576,3
1,1,2 Đất trồng cây hàng năm
khác HNK 6.751 6.709,7 6.690,6 6.677,3
1,2 Đất trồng cây lâu năm CLN 35.367 35.278,2 35.212,7 35.175,6 2 Đất lâm nghiệp LNP 11.556 11.556 11.556 11.556 2,1 Đất rừng sản xuất RSX 4.231 4.131,1 4.231,1 4.231,1 2,2 Đất rừng phòng hộ RPH 7.325 7.324,9 7.324,9 7.324,9
2,3 Đất rừng đặc dụng RDD
3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 481,2 481,2 480,9 477,7
4 Đất làm muối LMU
5 Đất nông nghiệp khác NKH 634,8 753,4 842,8 900,5 Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014 đến 2017 được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 3.9. So sánh biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Xuân Lộc năm 2014-2017
Stt Loại đất
Năm
Biến động (ha)
2014 2017
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Đất nông nghiệp 59.385,7 100 59.363,4 100 -22,3 1 Đất sản xuất nông nghiệp 46.713,7 78,7 46.429,2 78,2 -284,5 1,1 Đất trồng cây hàng năm 1.1347 19,1 11.253,7 19 -93,3
1,1,1 Đất trồng lúa 4.596 7,7 4.576,3 7,7 -19,7
1,1,2 Đất trồng cây hàng năm khác 6.751 11,4 6.677,3 11,2 -73,7 1,2 Đất trồng cây lâu năm 35.367 59,6 35.175,6 59,2 -191,4
2 Đất lâm nghiệp 11.556 19,5 11.556 19,5 0
2,1 Đất rừng sản xuất 4.231 7,2 4.231,1 7,1 0,1
2,2 Đất rừng phòng hộ 7.325 12,3 7.324,9 12,3 -0,1
2,3 Đất rừng đặc dụng 0 0 0 0 0
3 Đất nuôi trồng thủy sản 481,2 0,8 477,7 0,8 -3,5
4 Đất làm muối 0 0 0 0 0
5 Đất nông nghiệp khác 634,8 1 900,5 1,5 265,7 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Xuân Lộc)
Hình 3.4. Biến động đất nông nghiệp huyện Xuân Lộc giai đoạn 2014-2017 Trong khoảng thời gian 04 năm từ năm 2014 - 2017 diện tích đất nông nghiệp của huyện biến động theo chiều giảm dần, Cụ thể diện tích đất nông nghiệp năm 2017 giảm 22,3ha so với diện tích đất nông nghiệp năm 2014, Trong đó:
- Đất sản xuất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp là loại đất biến động nhiều nhất, diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2017 giảm 284,5ha so với diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2014, Trong đó: Đất trồng cây hàng năm giảm 93,3ha ( đất trồng lúa giảm 19,7ha, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm giảm 191,4ha,
- Biến động đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp giai đoạn 2014-2017 không có biến động, tổng diện tích vẫn là 11.556ha, trong đó chỉ có biến động nhẹ tăng 0,1ha đất rường sản xuất và giảm 0,1ha đất rường phòng hộ, không gây ảnh hưởng lớn đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp,
- Biến động đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất nuôi trồng thủy sản của huyện năm 2017 là 477,7ha, giảm 3,5ha so với năm 2017,
Nguyên nhân giảm diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn huyện là do:
+ Người dân đã chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp giảm 22,3ha trong khi đó đất phi nông nghiệp tăng 22,3ha (trong đó đất ở tăng 11,4ha, đất chuyên dùng tăng 10,8ha, đất cở sở tín ngưỡng, tôn giáo tăng 0,1ha),
Nhìn chung, đất đai, khí hậu và môi trường của huyện Xuân Lộc rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp và ngành này đã và đang là thế mạnh của huyện, Với tiềm năng và lợi thế của một huyện thuần nông đã hình thành vùng chuyên canh cây rau màu, cây Điều, Xoài, Chuối, Chôm chôm… Trong đó, Chôm chôm, Xoài và Điều vẫn là thế
mạnh trong phát triển nông nghiệp, đem lại thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện,
Các vấn đề trên cho thấy, để nông nghiệp của huyện ngày một phát triển theo hướng bền vững cần phải xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đối với các loại hình nông nghiệp chính ở các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường, Trên cơ sở đó đưa ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm nâng cao đời sống của người dân nói chung, người nông dân nói riêng góp phần vào quá trình phát triển kinh tế của huyện trong tương lai,
Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng đất
Nhìn chung, đất đai trên địa bàn huyện được sử dụng khá triệt để, cơ cấu sử dụng đất được bố trí tương đối hợp lý,
- Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong đó: chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp với hai nhóm cây trồng là đất trồng cây hàng năm (lúa, đồng cỏ, cây hàng năm khác) và đất trồng cây lâu năm (cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây lâu năm khác), đất lâm nghiệp chủ yếu là rừng trồng có diện tích cũng tương đối nhiều, Đối với các loại hình sử dụng đất này ngoài việc góp phần ổn định lương thực, tạo ra nhiều nông sản hàng hóa đem lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng đất, còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao độ che phủ, chống xói mòn và bảo vệ đất (đất trồng cây lâu năm và đất rừng), Đối với cây trồng hàng năm khác, sản xuất mang tính thời vụ, chủ yếu dựa vào nước trời nên chỉ sản xuất được trong mùa mưa dẫn đến hệ số sử dụng đất còn thấp, Ngoài ra đất nuôi trồng thuỷ sản và đất nông nghiệp khác đã góp phần đáng kể làm tăng hiệu quả sử dụng đất đai trên địa bàn huyện,
- Đất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu sử dụng đất của huyện (sau đất nông nghiệp), hiệu quả sử dụng của nhóm đất này khá cao như: đất ở của hộ gia đình, đất quốc phòng an ninh, đất trụ sở cơ quan, đất sản xuất kinh doanh, đất chuyên dùng có mục đích công cộng (giao thông, thuỷ lợi, truyền dẫn năng lượng, công trình văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao,…), Đất phi nông nghiệp góp phần rất quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển, Tuy nhiên, một số loại đất cần phải được chú trọng đầu tư nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng như: giao thông, giáo dục, đất thể thao, văn hóa,…
Đất chưa sử dụng chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu sử dụng đất của huyện.