Các giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra thuế đối với NNT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh hà giang (Trang 87 - 103)

CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI

4.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra thuế đối với NNT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang trong thời gian tới

4.2.1. Kiến nghị hoàn thiện về cơ chế, chính sách, ban hành các văn bản điều chỉnh những bất hợp lý.

Văn bản pháp lý có tác động rất lớn đến hiệu quả thanh tra thuế. Một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, chặt chẽ sẽ tạo điều kiện hỗ trợ, nâng cao hiệu quả thanh tra thuế. Để giảm thiểu rủi ro thuế và nâng cao tính tuân thủ của NNT thì hệ thống chính sách, pháp luật thuế cần phải đƣợc điều chỉnh, bổ sung nhằm đạt đƣợc các yêu cầu: thống nhất, minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu không phân biệt các thành phần kinh tế; hệ thống thuế phải đơn giản, ổn định, mang tính pháp lý cao và có sự tương đồng với khu vực và thông lệ quốc tế.

Kiến nghị sửa đổi một số nội dung của các văn bản pháp luật liên quan đến thanh tra thuế thời gian tới nhƣ sau:

+ Luật Quản lý thuế: Luật Quản lý thuế sửa đổi đã đƣợc Quốc hội khóa XIII thông qua đã giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế, giúp NNT nhỏ và vừa đƣợc khai thuế theo quý, NNT đƣợc giãn luồng tiền nộp thuế, đồng thời rút ngắn thời gian hoàn thuế GTGT cho NNT. Tuy nhiên, Luật Quản lý thuế sửa đổi vẫn còn một số bất cập, vướng mắc, cần điều chỉnh đó là: Cần quy định rõ trong Luật Quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc khai thuế theo tháng hay quý bằng việc dựa vào số thuế phát sinh, số phải nộp và số còn đƣợc khấu trừ để thanh tra thuế dễ xác định, xử lý NNT. Kiến nghị bổ sung các biện pháp cƣỡng chế thuế hiệu quả nhƣ kê biên tài sản do nếu CQT không thu hồi kịp thời sẽ bị NNT gian lận tẩu tán tài sản, do đó không thu hồi đƣợc nợ thuế. Mức xử phạt hành vi chậm nộp thuế theo quy định tại Luật Quản lý

thuế sửa đổi là không đủ sức răn đe, vì vậy kiến nghị các cơ quan ban hành chính sách cần phải tăng mức phạt này lên cao hơn nữa để tránh tình trạng chây ỳ, trốn-tránh của NNT. Mặt khác, biện pháp cƣỡng chế thuế theo quy định về thời hạn cƣỡng chế là 90 ngày là khó thực hiện, không linh hoạt nên khó thu hồi được thuế vì phần lớn các trường hợp này đều là doanh nghiệp chây ì hoặc bỏ trốn khỏi địa chỉ kinh doanh... Kiến nghị trao chức năng điều tra cho thanh tra thuế để nâng cao hiệu lực của quyết định thanh tra thuế.

+ Luật Thanh tra chuyên ngành: để tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động thanh tra thì các bộ, ngành trong thời gian tới cần phải rà soát, đánh giá

lại các văn bản pháp luật có quy định về thanh tra thuộc thẩm quyền của mình để tiến hành việc sửa đổi, bổ sung kịp thời phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra hiện nay đối với thanh tra.

+ Các luật thuế: kiến nghị các cơ quan ban hành chính sách sửa đổi những nội dung không rõ ràng, phức tạp, khó thực hiện đối với thanh tra thuế, dễ bị NNT lợi dụng, luồn lách để gian lận, trốn, lậu thuế.

Chính sách đƣợc ban hành phải đảm bảo tính thống nhất và ổn định, tránh thay thế, sửa đổi quá nhanh dẫn đến việc thực hiện rất khó cho CQT cũng nhƣ NNT.

4.2.2. Hoàn thiện quy trình thanh tra, cơ chế giám sát hoạt động thanh tra tăng cường công tác thanh tra kiểm tra nội bộ nghành

- Chuẩn hóa quy trình thanh tra thuế phù hợp với thƣc tiễn là việc quy định trình tự các bước công việc của thanh tra thuế và phân công trách nhiệm thực hiện cụ thể các bước công việc của từng bộ phận, từng cán bộ tham gia quy trình. Chuẩn hóa quy trình thanh tra thuế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của CQT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra thuế.

Quy trình thanh tra chuẩn hóa cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu: (1) phù hợp với các quy định của pháp luật, với chức năng, thẩm quyền của CQT; (2)

Đơn giản, dễ thực hiện đối với cán bộ thuế và NNT; (3) khoa học trong các bước thực hiện, tránh chồng chéo, hạn chế thủ tục rườm rà, tiết kiệm được công sức cho cán bộ thanh tra và NNT; (4) hiện đại: có thể ứng dụng công nghệ thông tin và hệ thống dữ liệu tập trung để hoàn thành công việc thanh tra một cách nhanh chóng, thuận tiện, hiệu quả.

Việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện quy trình thanh tra thuế phù hợp với Luật Quản lý thuế là hết sức cần thiết, theo đó NNT là trung tâm đồng thời thể hiện sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ của CQT đối với NNT trong quá

trình thực hiện quy trình thanh tra.

- Xây dƣ̣ng hoàn thiện và tổ chức thực hiện nghiêm túc quy chế giám sát hoạt động thanh tra thuế, quy trình kiểm tra nội bộ nghành thuế.

Đặc điểm của công tác thanh tra thuế là thường xuyên tiếp xúc với người nô ̣p thuế, dễ bi ̣ cám dỗ và sa ngã . Nếu tính liêm chính không được đảm bảo và có sự thông đồng giữa công chức thanh tra thuế với người nô ̣p thuế thì sẽ

giảm đáng kể hiệu lực và hiệu quả củ a công tác thanh tra thuế nói riêng quản lý thuế nói chung . Để đảm bảo kỷ cương , kỷ luật của ngành Thuế , đảm bảo tính liêm chính của công chức thuế , bên ca ̣nh các giải pháp khác nhƣ giáo dục, đổi mới chế đô ̣ tiền lương và thu nhâ ̣p ..., cần quan tâm đúng mức đến công tác giám sát hoạt động thanh tra thuế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nô ̣i bô ̣ ngành t huế. Muốn làm tốt công tác giám sát hoạt động thanh tra thuế, tăng cường thanh tra, kiểm tra nô ̣i bô ̣ và đảm bảo kỷ cương , kỷ luật của ngành Thuế, cần nghiên cƣ́u thƣ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp cu ̣ thể sau:

+ Lựa cho ̣n , bố trí những người thích hợp , đủ tiêu chuẩn vào bộ phận kiểm tra nô ̣i bô ̣.

+ Quy đi ̣nh rõ trách nhiê ̣m liên đới của công chƣ́c bô ̣ phâ ̣n kiểm tra nô ̣i bô ̣ khi có sai pha ̣m xảy ra của các bô ̣ phâ ̣n khác trong cơ quan thuế thuô ̣c phạm vi và nội dung mà bộ phận kiểm tra nội bộ đã thƣ̣c hiê ̣n kiểm tra.

+ Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi pha ̣m kỷ luâ ̣t Ngành của công chƣ́c thuế nói chung và công chƣ́c thanh tra thuế nói riêng . Đối với nhƣ̃ng công chƣ́c có dấu hiê ̣u vi pha ̣m cần yêu cầu giải trình cu ̣ th ể, nếu cần thiết thì thƣ̣c hiê ̣n điều chuyển vi ̣ trí công tác của nhƣ̃ng cán bô ̣ này.

+ Tổ chƣ́c luân phiên công viê ̣c , chuyển đổi vi ̣ trí công tác mô ̣t cách thường xuyên, khoa ho ̣c và hợp lý để vừa không làm xáo trô ̣n tổ chức n hưng vẫn đảm bảo ngăn ngừa sự thông đồng của công chức thuế với người nô ̣p thuế.

4.2.3. Các giải pháp về tổ chức bộ máy và con người

4.2.3.1. Hoàn thiện v cơ cấu t chc b phn thanh tra thuế t Cc Thuế tỉnh đến Chi cc thuế các huyện, thành ph

Hiện nay bộ phận thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Hà Giang mới chỉ bố trí một phòng thanh tra thuế tại văn phòng Cục thuế, Chi cục Thuế các huyện, thành phố chƣa có thanh tra thuế mà chỉ có một bộ phận làm công tác kiểm tra thuế.

Với điều kiện số lƣợng và quy mô hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng tăng, việc trốn thu, tránh thuế cũng ngày một gia tăng. Bởi vậy ở Chi cục Thuế các huyện, thành phố thuộc tỉnh đặc biệt là Thành phố Hà Giang và một số huyện có số thu lớn cần phải đƣợc bố trí một phận thanh tra thuế để thực hiện chức năng thanh tra thuế mà kiểm tra thuế không làm đƣợc.

4.2.3.2. Tiếp tục phát triển v s lượng, chất lượng nguồn nhân lực trong thanh tra thuế

Nguồn nhân lực phục vụ công tác thanh tra thuế có vai trò, vị trí rất quan trọng, là yếu tố quyết định đến hiệu quả công tác thanh tra thuế. Để có nguồn nhân lực làm công tác thanh tra đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóa ngành thuế, cần không ngừng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn và phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp của cán bộ thanh tra, kiểm tra. Đặc biệt là năng lực lãnh đạo, chỉ đạo điều hành.

Công tác phát triển nguồn nhân lực trong ngành Thuế Hà Giang nói chung và tại phòng thanh tra thuế của Cục thuế tỉnh Hà Giang trong những năm gần đây luôn đƣợc coi trọng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế.

Trong thời gian tới, công tác này cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa thông qua một số giải pháp cu ̣ thể sau:

- Tổ chức sắp xếp, bố trí lại lực lƣợng cán bộ thanh tra nhằm đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra khi thực hiện hiện đại hóa hệ thống Thuế. Chuẩn hóa tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác thanh tra: trình độ chuyên môn tối thiểu phải đại học trong lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng, kế toán – kiểm toán , có thâm niên công tác trong ngành Thuế và các ngành kinh tế khác ít nhất từ 2-3 năm trở lên; có trình đ ộ tin học, ngoại ngữ đáp ứng được yêu cầu công viê ̣c...

- Bổ sung lực lƣợng cán bộ cho bộ phận thanh tra thuế để số lƣợng cán bộ làm công tác thanh tra thuế, đảm bảo đủ lực lƣợng hoàn thành khối lƣợng công việc tương đối lớn hiện nay. Quan tâm tạo điều kiện, bổ sung lực lượng cán bộ trẻ, có năng lực cho bộ phận thanh tra thuế.

- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chuyên môn cán bộ cho từng loại cán bộ thực hiện từng chức năng quản lý thuế, bảo đảm tính chuyên nghiệp để có căn cứ đánh giá, phân loại và bồi dƣỡng cán bộ. Xây dựng các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc của cán bộ thanh tra. Thông qua tiêu chí này để đánh giá hiệu quả và chất lƣợng công việc của cán bộ, qua đó thúc đẩy và tao động lực cho cán bộ phấn đấu trong công việc. Bên cạnh đó, cần có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; có sáng kiến, sáng tạo trong công việc.

- Tăng cường công tác đào tạo cán bộ thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, tính tuân thủ pháp luật của cán bộ thuế, từ cơ bản đến chuyên sâu, đặc biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn.

- Thực hiện tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn đối với lực lƣợng cán bộ làm công tác thanh tra tại tất cả các phòng trong Cục và tại các Chi cục thuế để bổ nhiệm, bổ sung vào đội ngũ lãnh đạo và cán bộ làm công tác thanh tra kịp thời khi có yêu cầu.

- Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Lãnh đạo Cục đối với việc thực thi chức trách nhiệm vụ của cán bộ khi thi hành thanh tại doanh nghiệp.

Thường xuyên chấn chỉnh về lề lối, tác phong, thái độ của cán bộ thuế khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra để ngăn chặn tiêu cực có thể xảy ra, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong từng cán bộ thanh tra.

- Có chính sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp, đảm bảo đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ làm công tác thanh tra thuế. Có thể áp dụng thưởng bằng một tỉ lệ nhất định trên số thu sau thanh tra cho cán bộ trực tiếp phát hiện ra đề nhằm khuyến khích thích đáng cho cán bộ thanh tra thuế.

4.2.4. Các giải pháp về chuyên môn, nghiê ̣p vụ, ứng dụng công nghệ

4.2.4.1. Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu người nộp thuế phục vụ hiệu quả cho công tác thanh tra thuế

Hiệu quả công tác thanh tra thuế phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và phân tích thông tin người nộp thuế trên các ứng dụng quản lý thuế mà ngành Thuế xây dựng và thu thập đƣợc. Xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở dữ liệu về người nộp thuế được cập nhật một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ với sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin hiện đại giúp ngành thuế có đầy đủ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế, trong đó có công tác thanh tra thuế. Đối với công tác thanh tra, cơ sở dƣ̃ liê ̣u thông tin còn là điều kiê ̣n cần thiết tối thiểu để vâ ̣n hành các phần mềm phân tích rủi ro phục vụ lập kế hoạch thanh tra thuế và phân tích rủi ro tại cơ quan thuế trước khi tiến hành thanh tra thuế tại doanh nghiệp.

Hệ thống cơ sở dữ liệu người nộp thuế cần đảm bảo cung cấp các nội dung liên quan đến người nộp thuế như sau:

- Thông tin chung về người nộp thuế: loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chính, cơ cấu tổ chức, hình thức hạch toán kế toán, hình thức sở hữu vốn, số lao động…;

- Thông tin tình hình sản xuất kinh doanh và kê khai nộp thuế: thông tin trong tờ khai các loại thuế, phí, lệ phí (tờ khai, bảng kê...); thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế (Báo cáo tài chính; quyết định miễn, giảm thuế…);

- Thông tin về tính tuân thủ kê khai và nộp thuế: tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách của người nộp thuế (số lần nộp chậm, không nộp tờ khai…);

- Cơ sở dữ liệu về kết quả thanh tra, kiểm tra qua các năm;

- Thông tin từ về các giao di ̣ch kinh tế và các giao di ̣ch với các cơ quan nhà nước của người nô ̣p thuế.

Để có được các thông tin trên phu ̣c vu ̣ cho công tác thanh tra thuế, cần tổ

chức thu thâ ̣p và xử lý thông tin mô ̣t cách khoa ho ̣c nhất , đảm bảo chất lượng thông tin tốt nhất , đầy đủ nhất , kịp thời nhất . Để đa ̣t được yêu cầu này , hoạt đô ̣ng thu thâ ̣p và xử lý cơ sở dữ liê ̣u thông tin về người nô ̣p thuế cần chú

trọng các biện pháp chủ yếu sau:

+ Hoàn thiện các kênh thu thập và cung cấp thông tin , đảm bảo sự đa dạng của nguồn cung cấ p thông tin. Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong cung cấp và sử du ̣ng thông tin giữa cơ quan thuế với các cơ quan nhà nước khác như: Tài chính, Kho ba ̣c, Hải quan, Công an, Quản lý thị trường , Đi ̣a chính, Viê ̣n Kiểm sát, Tòa án... Mục tiêu quan trọng là phải hướng tới một cơ sở dữ liê ̣u thông tin chung về doanh nghiê ̣p và về dân cư theo hướng cơ sở dữ liê ̣u thông tin của mô ̣t chính phủ điê ̣n tƣ̉. Ngoài ra, cơ quan thuế Hà Giang cần chú

trọng xây dựng các kên h thông tin khác như : Tổ chức lực lượng cô ̣ng tác viên; tổ chƣ́c tiếp nhâ ̣n thông tin tƣ̀ quần chúng nhân dân...

+ Nâng cấp và hoàn thiê ̣n phần mềm thu nhận và xử lý thông tin về

người nô ̣p thuế. Mở rô ̣ng các chức năng cung cấp t hông tin phù hợp cho các đối tượng sử du ̣ng thông tin khác nhau trong cơ quan thuế.

+ Cục thuế t ỉnh Hà Giang cần chủ động phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan để thiết lập cơ chế phối hợp cung cấp và sử dụng thông ti n lẫn nhau. Đặc biệt, chú trọng hướng tới sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin chung của các cơ quan nhà nước.

4.2.4.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết khác phục vụ

công tác thanh tra thuế

Hiện tại, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý thuế nói chung và công tác thanh tra, kiểm tra nói riêng tuy đã đƣợc ngành Thuế quan tâm đầu tư hơn trước nhưng vẫn còn nghèo nàn. Vì vậy, để phục vụ cho công tác quản lý thuế nói chung và công tác thanh tra thuế nói riêng cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết khác cần đƣợc tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện theo các hướng:

- Số lƣợng văn phòng làm việc phù hợp với số lƣợng cán bộ thanh tra trong thời gian tới, bao gồm cả nơi làm việc và nơi lưu giữ các hồ sơ thanh tra; nơi người nộp thuế đền làm việc giải trình số liệu….

- Đầu tư thiết bị tin học, các phương tiên kỹ thuật cho cán bộ, cung cấp máy tính xách tay, mýa ghi âm, ghi hình... cho cán bộ thanh tra thuế tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu thập,xử lý và phân tích số liệu, tài liệu khi thực hiện thanh tra tại trụ sở người nộp thuế.

4.2.4.3. Nâng cao kỹ năng thanh tra thuế

Việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong thanh tra thuế đã giúp toàn ngành Thuế lựa chọn đối tượng thanh tra tương đối phù hợp, tỷ lệ số doanh nghiệp có xử lý truy thu qua thanh tra so với số doanh nghiệp đƣợc thanh đạt khá cao, giảm bớt tình trạng thanh tràn lan, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh hà giang (Trang 87 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)