Câu Phần câu hỏi điều tra Có Không
C6.
Theo anh/chị trong Luật An toàn thực phẩm thì Thực phẩm là gì? Nêu định nghĩ các ý chính theo ý hiểu Thực phẩm là ………
……….………
………………………
………
C7.
Theo anh/chị Thời hạn có giá trị của Giấy xác nhận kiến thức về ATTP
Bao nhiêu năm?
Số phiếu:
1. là 3 năm
2. là 5 năm
C8.
Anh chị có phải là đối tượng phải có giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm không?
C9.
Trường anh chị có phải là đối tượng phải có giấy Chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm không?
(Nếu trả lời có chuyển câu 10; nếu trả lời không chuyển câu 11)
C10.
Nếu có thời hạn có giá trị của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.
1. là 3 năm
2. là 5 năm
C11.
Theo anh/chị: Chủ cơ sở và người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm phải thực hiện những quy định nào dưới đây về khám sức khỏe?
1.Trước khi tuyển dụng
2. Định kỳ ít nhất 1 lần/năm
3. Cả hai: Trước khi tuyển dụng và định kỳ ít nhất 1 lần/năm
C12. Theo anh/chị: Thẩm quyền cấp giấy xác nhận sức khỏe
1. Trung tâm Y tế quận huyện trở lên
2. Đơn vị Y tế nào cũng được(Trạm Y tế, phòng khám hoặc Trung tâm Y tế quận huyện trở lên)
3. Trạm Y tế xã phường
C13.
Theo anh/chị Nguồn thực phẩm bị ô nhiễm là gì?(Anh chị có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án
1.Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm 2.Từ côn trùng, động vật có tác nhân gây bệnh
3.Từ nguyên liệu bị ô nhiễm 4.Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh
5.Không biết
C14. Theo anh/chị Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là gì?(Anh chị có thể chọn 1 hoặc nhiều đáp án
1.Do nhiễm vi sinh vật, độc tố vi sinh vật
2.Do bị biến chất, ôi hỏng
3.Do thực phẩm có sẵn chất độc
4.Do sử dụng phụ gia, phẩm màu không đúng, ô nhiễm hóa chất BVTV
5.Do chế biến không đúng cách, bảo quản không đảm bảo
6.Không biết
C15. Theo anh/chị Sản phẩm cần giữ lại khi trẻ bị ngộ độc?
1.Thực phẩm sống (nếu còn), Thức ăn lưu mẫu.
2.Thực phẩm mà trẻ ăn
3.Chất nôn
4.Phân của trẻ
5.Không giữ lại bất cứ thứ gì
6.Không biết
C16. Theo anh/chị Nội dung trên nhãn sản phẩm thực phẩm?
1. Định lượng;
2. Ngày sản xuất;
3. Hạn sử dụng;
4. Thành phần hoặc thành phần định lượng;
5. Thông tin, cảnh báo;
6. Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.
7. Tất cả các đáp an trên đều đúng
8.Không biết
C17.
Anh/chị có thể kể tên được các chứng và bệnh không được tham gia chế biến thực phẩm?(Có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều tên bệnh mà bạn biết đáp án)
Nêu tên:………
Phần Kỹ năng thực hành
C18.
Trường anh chị có kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm hàng năm không?
Quan sát kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm.
C19.
Anh/chị có Có giấy xác nhận kiến thức được tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng về ATTP không?
Quan sát giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm.
C20.
Anh/chị có tổ chức cho anh chị và người chế biến trực tiếp tại cơ sở anh chị được khám sức khỏe định kỳ theo quy định không?
Quan sát giấy khám sức khỏe định kỳ
C21.
Khi người lao động mắc các bệnh cấm tiếp xúc với thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế, anh chị thực hiện biện pháp gì?
1.Cho điều trị khỏi hẳn rồi tiếp tục lao động
2.Chuyển bộ phận khác
3.Chỉ cần đeo trang phục bảo hộ lao động là được
4.Buộc thôi việc
C22.
Trường anh chị có thực hiện xét nghiệm định kỳ đối với nguồn nước uống và chế biến theo quy định không?
Quan sát phiếu thử nghiệm, hợp đồng hóa đơn nước sử dung.
C23.
Anh chị có ký hợp đồng cung cấp với các nhà cung cấp nguyên liệu thực phẩm để sử dụng tại trường không?
Quan sát hợp đồng cung cấp mua bán.
C24.
Anh chị có tổ chức các hoạt động truyền thông đảm bảo an toàn thực phẩm tại trường cho cán bộ giáo viên, học sinh, người lao động chưa?
Quan sát kế hoạch, nội dung truyền thông tại trường?
C25. Ở trường của anh chị đã từng xảy ra Ngộ độc thực thực phẩm chưa?
C26.
Giả sử trường anh chị có vụ Ngộ độc thực phẩm, đầu tiên anh chị báo cho ai?
1.Đơn vị cấp trên
2.Chính quyền địa phương
3.Cơ quuan Y tế
4.Tự xử trí
5.Ban phụ huynh học sinh
C27. Anh chị mua và sử dụng phụ gia chất hỗ trợ chế biến thực phẩm như thế nào
1.Mua và sử dụng phụ gia thực phẩm hỗ trợ chế biến thực phẩm trong danh mục của Bộ Y tế
2.Mua ở cửa hàng uy tín, sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất
3.Mua và sử dụng tùy theo nhu cầu ở ngoài thị trường.
Người được điều tra Người điều tra
MẪU SỐ 03: PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THỰC HÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN TRỰC TIẾP TẠI BẾP
ĂN TẬP THỂ
Thời gian điều tra:...; Địa điểm điều tra:...
Họ tên cán bộ điều tra:...
Họ tên người được điều tra...
PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG C1. Tuổi
C2. Giới tính Nam Nữ C3. Trình độ học vấn
Dưới THCS PTTH Trung Cấp, cao đẳng Đại học và sau đại học C4. Số năm trong nghề Dưới 2 năm Trên 2 năm
C5. Đã được tập huấn chưa Có Không PHẦN II. ĐIỀU TRA KIẾN THỨC
Câu Phần câu hỏi điều tra Có Không
C6.
Theo anh/chị trong Luật An toàn thực phẩm thì Thực phẩm là gì? (Nói các ý chính theo ý hiểu)
Thực phẩm là ………
………
………
C7.
Theo anh/chị thời hạn có giá trị của Giấy xác nhận kiến thức về ATTP
Bao nhiêu năm?
1. Là 3 năm
2. Là 5 năm
Số phiếu:
C8. Anh chị có phải là đối tượng phải có Giấy xác nhận kiến thức về ATTP không?
C9.
Trường anh chị có phải là đối tượng phải có giấy Chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm không?(Nếu trả lời có chuyển câu 10; nếu trả lời không chuyển câu 11)
C10. Nếu có thời hạn có giá trị của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.
1. Là 3 năm
2. Là 5 năm
C11.
Theo anh/chị: Chủ cơ sở và người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm phải thực hiện những quy định nào dưới đây về khám sức khỏe?
1. Trước khi tuyển dụng
2. Định kỳ ít nhất 1 lần/năm
3. Cả hai: Trước khi tuyển dụng và định kỳ ít nhất 1 lần/năm. C12. Theo anh/chị Thẩm quyền cấp giấy xác nhận sức khỏe.
1. Trung tâm Y tế quận huyện trở lên
2. Đơn vị y tế nào cũng được (Trạm Y tế, phòng khám hoặc Trung tâm Y tế quận huyện trở lên)
3. Trạm Y tế xã phường
C13. Theo anh/chị Nguồn thực phẩm bị ô nhiễm là gì?(Có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1. Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm
2. Từ côn trùng, động vật có tác nhân gây bệnh
3. Từ nguyên liệu bị ô nhiễm
4. Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh
5. Không biết
C14. Theo anh/chị Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là gì? (Có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1. Do nhiễm vi sinh vật, độc tố vi sinh vật
2. Do bị biến chất, ôi hỏng
3. Do thực phẩm có sẵn chất độc
4. Do sử dụng phụ gia, phẩm màu không đúng, ô nhiễm hóa chất BVTV
5. Do chế biến không đúng cách, bảo quản không đảm bảo.
6. Không biết
C15. Theo anh/chị Sản phẩm cần giữ lại khi trẻ bị ngộ độc?(Có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1. Thực phẩm sống (nếu có); thức ăn chín lưu mẫu.
2.Thực phẩm mà trẻ ăn
3.Chất nôn
4.Phân của trẻ
5. Không giữ lại
6.Không biết
C16. Theo anh/chị Nội dung trên nhãn sản phẩm thực phẩm?(Có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1. Định lượng;
2. Ngày sản xuất;
3. Hạn sử dụng;
4. Thành phần hoặc thành phần định lượng;
5. Thông tin, cảnh báo;
6. Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.
7. Tất cả các đáp an trên đều đúng
8.Không biết
C17.
Anh/chị có thể kể tên được các chứng và bệnh không được tham gia chế biến thực phẩm?(Có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều tên bệnh mà bạn biết đáp án)
Nêu tên:………
C18.
Anh/chị có thể nêu Cách chọn cá tươi, thịt tươi không?(Có thể nêu ngắn gọn 1 hoặc 5 tiêu chí mà bạn biết đáp án) Chọn cá tươi:……….
Chọn thịt tươi:……….
Phần câu hỏi thực hành
C19.
Anh chị có lưu mẫu thực phẩm không?
Nếu trả lời có hỏi tiếp: Anh chị lưu như thế nào? Quan sát và kiểm tra cách lưu mẫu, kiểm tra sổ lưu mẫu (theo QĐ 1246/QĐ-BYT)
Nếu trả lời không lưu: Chuyển câu C18.
C20. Kiểm tra thời gian Giấy xác nhận kiến thức về ATTP của người được phỏng vấn có còn giá trị theo quy định không?
C21. Kiểm tra thời gianGiấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong vòng 12 tháng?
C22.
Quan sát trang phục cá nhân luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng; mang trang phục bảo hộ lao động khi tiếp xúc với thực phẩm không?
C23.
Khi có vết thương trên da, cần được băng bó kín bằng băng gạc không thấm nước anh chị có băng bó không? Quan sát tại thời điểm điều tra có vết thương hở không?
C24.
Anh chị có tiếp xúc với thực phẩm khi đang mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh khác do Bộ Y tế quy định? Quan sát tại thời điểm điều tra có mắc các bệnh đó không?
C25. Quan sát tại thời điểm điều tra có đeo đồ trang sức khi chế biến không?
C26.
Quan sát tại thời điểm điều tra có dùng tay trực tiếp để bốc, chia thực phẩm chín ăn ngay không? Kiểm tra xem có gang tay 1 lần trong khu vực chế biến không?
C27.
Có ho, hắt hơi, xỉ mũi, hút thuốc, nhai kẹo, cười, nói to trong khu vực chế biến thực phẩm không? Quan sát tại thời điểm điều tra có làm các việc đó không
C28. Anh chị thực hành bàn tay tốt như thế nào?(chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1.Rửa tay trước khi tiếp xúc với thực phẩm, chế biến, chia thức ăn; sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với các dụng cụ bẩn.
2.Lau khô tay sau khi rửa bằng khăn giấy dùng một lần/khăn bông sạch/máy thổi khô. Không lau chùi tay vào quần áo, váy, tạp dề để làm khô tay.
3.Rửa tay bằng xà phòng và dưới vòi nước sạch chảy.
4.Không để móng tay dài
5.Không sơn móng tay
C29. Anh chị thực hànhchế biến tốt (10 nguyên tắc vàng) như thế nào? (chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1. Chọn thực phẩm an toàn
2. Nấu kỹ thức ăn
3. Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín
4. Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã nấu chín 5.Đun kỹ lại thực phẩm để quá 2h trước khi ăn
6. Không để lẫn thực phẩm sống và chín
7. Luôn giữ tay lúc chế biến thực phẩm sạch sẽ 8. Giữ bề mặt sàn nhà, bếp luôn khô ráo, sạch sẽ
9. Bảo vệ thực phẩm khỏi các loài côn trùng, loài gặm nhấm và các loài động vật khác
10. Sử dụng nguồn nước sạch
C30. Anh chị thực hành bảo quản tốt như thế nào?(chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1.Thực phẩm cần được bảo quản lưu giữ trong khu vực, bằng dụng cụ, trang bị chuyên dùng cho thực phẩm.
2. Đồ đựng, bao gói thực phẩm phải an toàn, không thôi nhiễm, không thủng, không rỉ sét, có nắp đậy kín, dễ vệ sinh.
3. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn. 4. Không dùng các chất hoặc phương pháp bảo quản thực
phẩm ngoài quy định
C31. Anh chị thực hành vận chuyển, phân phối thực phẩm tốt như thế nào?(chọn 1 hoặc nhiều đáp án)
1. Chỉ dùng trang thiết bị chuyên dùng cho thực phẩm để vận chuyển, tránh gây thôi nhiễm.
2. Che đậy, bao gói thực phẩm an toàn, tránh gây ô nhiễm vào thực phẩm
3. Khi vận chuyển thức ăn và dụng cụ để trong các vật liệu sạch sẽ, không độc, chắc chắn, che đậy kín.
4. Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại/ có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến thực phẩm
Người được điều tra
Người điều tra
PHỤ LUC 2. ĐÁP ÁN VÀ BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
MẪU SỐ 01: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỀU KIỆN ATTP TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ
PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM ĐƠN VỊ Cá nhân được phỏng vấn trả lời.
PHẦN II. ĐIỀU TRA (Thông qua quan sát và ghi nhận của điều tra viên). Trả lời đúng theo đáp án được 1 điểm.
Câu Phần Câu hỏi Có Khôn
g
Điểm
A. Điều kiện an toàn thực phẩm nơi chế biến
C1.
Bếp ăn được bố trí bảo đảm không nhiễm chéo giữa thực phẩm chưa qua chế biến và thực phẩm đã qua chế biến.
1
0
C2. Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến, kinh doanh.
1
0 C3. Có dụng cụ thu gom, chứa đựng rác thải, chất thải
bảo đảm vệ sinh.
1
0 C4. Cống rãnh ở khu vực nhà bếp phải thông thoát, không
ứ đọng
1
0
C5.
Nhà ăn phải thoáng, mát, đủ ánh sáng, duy trì chế độ
vệ sinh sạch sẽ, có biện pháp để ngăn ngừa côn trùng và động vật gây hại.
1
0
C6. Có thiết bị bảo quản thực phẩm, nhà vệ sinh, rửa tay và thu dọn chất thải, rác thải hàng ngày sạch sẽ.
1
0 C7. Có dụng cụ, đồ chứa đựng riêng cho thực phẩm sống và
thực phẩm chín.
1
0 C8. Dụng cụ nấu nướng, chế biến phải bảo đảm an toàn
vệ sinh.
1
0
C9. Dụng cụ ăn uống phải được làm bằng vật liệu an toàn, rửa sạch, giữ khô.
1
0 C10. Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm phải rõ
nguồn gốc và bảo đảm an toàn, lưu mẫu thức ăn.
1
0 C11. Thực phẩm phải được chế biến bảo đảm an toàn, hợp
vệ sinh.
1
0
C12.
Thực phẩm bày bán phải để trong tủ kính hoặc thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, chống được bụi, mưa, nắng và sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại;
được bày trên bàn hoặc giá cao hơn mặt đất.
1
0
C13. Thực hiện kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn theo hướng dẫn của Bộ Y tế;
1
0
C14.
Thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh và không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
1
0
C15.
Người trực tiếp chế biến thức ăn phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang chế biến.
1
0
B. Điều kiện về vệ sinh đối với dụng cụ Đạt K. đạt
C16. Xét nghiệm tinh bột 1
0
C17. Xét nghiệm dầu mỡ 1
1
C18 Bụi 1
0 C19. Bát, đĩa, thìa, đũa, cốc, tách, các dụng cụ khác dùng
cho ăn uống được rửa sạch, giữ khô.
1
0
C20. Rổ, rá đựng thực phẩm luôn giữ sạch không được để xuống đất, chỗ bẩn và ẩm ướt.
1
0 C21. Mặt bàn chế biến thực phẩm sạch sẽ, không thấm
nước và dễ lau sạch
1
0 C22. Có thớt sống, chín khu riêng sạch sẽ 1
0 C. Điều kiện vệ sinh trong chế biến, bảo quản thực phẩm
C23. Vệ sinh nguồn nước cấp. 1
0
C24.
Không dùng thực phẩm bị ôi thiu, ươn, dập nát; thực phẩm có nguồn gốc từ động vật bị bệnh để chế biến thức ăn.
1
0
C25.
Không sử dụng các loại phụ gia thực phẩm, phẩm mầu, chất ngọt tổng hợp không nằm trong Danh mục phụ gia thực phẩm do Bộ Y tế quy định
1
0
C26. Thức ăn đã nấu chín được che đậy để chống ruồi, bụi và các loại côn trùng gây nhiễm bẩn.
1
0 D. Sổ ghi chép hằng ngày và các hồ sơ liên quan
C27. Sổ kiểm thực ba bước 1
0
C28. Lưu mẫu thức ăn 1
0 C29. Nhà trường có đủ hợp đồng cung cấp nguyên liệu, và
theo dõi nhập nguyên liệu hàng ngày
1
0 C30. Lựa chọn nhãn hàng hóa đối với các loại nguyên liệu
sử dụng tại bếp ăn tập thể
1
0
MẪU SỐ 02: PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, KỸ NĂNG THỰC HÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CHỦ CƠ SỞ TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ
Thời gian điều tra:...; Địa điểm điều tra:...
Họ tên cán bộ điều tra:...
Họ tên người được điều tra...
PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG Cá nhân được phỏng vấn trả lời.
PHẦN II. ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG (Trả lời đúng theo đáp án được 1 điểm; điều tra viên kết hợp hỏi và quan sát)
Câu Phần câu hỏi điều tra kiến thức Có Khôn g
Điểm
C6.
Theo anh/chị trong Luật An toàn thực phẩm thì Thực phẩm là gì? (nói các ý chính theo ý hiểu) Thực phẩm là ………
………
………
1
0
C7. Theo anh/chị Thời hạn có giá trị của Giấy xác nhận kiến thức về ATTP Bao nhiêu năm?
1. là 3 năm 1
2. là 5 năm 0
C8.
Anh chị có phải là đối tượng phải có giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm không?
1
0
C9.
Trường anh chị có phải là đối tượng phải có giấy Chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm không?
(Nếu trả lời có chuyển câu 10; nếu trả lời không chuyển câu 11)
1
0 Số phiếu:
C10. Nếu có thời hạn có giá trị của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.
1. Là 3 năm 1
2. Là 5 năm 0
C11.
Theo anh/chị: Chủ cơ sở và người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm phải thực hiện những quy định nào dưới đây về khám sức khỏe? (chọn 1 đáp án đúng nhất)
1. Trước khi tuyển dụng 0.5
2. Định kỳ ít nhất 1 lần/năm 0.5
3. Cả hai: Trước khi tuyển dụng và định kỳ ít nhất 1 lần/năm
1
C12. Theo anh/chị: Thẩm quyền cấp giấy xác nhận sức khỏe
1. Trung tâm Y tế quận huyện trở lên 1
2. Đơn vị y tế nào cũng được (Trạm Y tế, phòng khám hoặc Trung tâm Y tế quận huyện trở lên)
0
3. Trạm Y tế xã phường 0
C13. Theo anh/chị nguồn thực phẩm bị ô nhiễm là gì?
(Câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án)
1. Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm 0.25 2. Từ côn trùng, động vật có tác nhân gây bệnh 0.25
3. Từ nguyên liệu bị ô nhiễm 0.25
4. Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh 0.25
5. Không biết 0
C14. Theo anh/chị Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là gì?(Câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án)
Do nhiễm vi sinh vật, độc tố vi sinh vật 0.2