Tiết 87: Chơng trình địa phơng Tiếng Việt Tiết 88: Phơng pháp tả cảnh
Viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà
Kiểm tra bài cũ:
Gv: đứng trớc bức tranh của em gái, tâm trạng ngời anh nh thế nào?
§Õn ®©y con cã nhËn xÐt g× vÒ mét ngêi anh?
Bài mới:
Gv: Hớng dẫn giọng đọc: Thay đổi phù hợp với nội dung từng đoạn. Đoạn đầu đọc nhẹ nhàng, đoạn tả cảnh vợt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ, đoạn cuối lại êm ả, thoải mái.
Gv: Chia bố cục mấy phần? Nội dung cơ
bản?
Hs: 3 phÇn
Gv: Xác định vị trí quan sát miêu tả của tác giả?
Hs: Vị trí trên con thuyền đang di động vợt thác thích hợp, vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động.
Gv: Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên đợc miêu tả trong văn bản?
Giảng: dòng sông lúc êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, khi dữ dội, hiểm trở.
Gv: Cảnh bờ bãi ven sông đợc miêu tả
bằng những hình ảnh cụ thể nào?
Hs: Tìm các hình ảnh trong bài.
*Giảng “ Những chòm cổ thụ…nớc” vừa nh báo trớc một khúc sông dữ hiểm, vừa nh mách bảo con ngời dồn nén sức mạnh chuẩn bị vợt thác. Còn hình ảnh những chòm cổ thụ (lại ) hiện ra trên bờ khi thuyền vợt qua thác dữ thì
“mọc giữa những…xúp” vừa phù hợp với quang cảnh, vừa biểu hiện đợc tâm trạng hào hùng, phấn chấn của con ngời tiếp tục tiến lên phía tr- íc.
Gv: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả?
I. Giới thiệu chung:
Tác giả Võ Quảng.
Văn bản trích từ truyện “ Quê nội”-Tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn ở miền Trung.
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Đọc, bố cục:
bè côc: 3 phÇn
Đoạn1: Từ đầu “Thuyền chuẩn bị vợt qua nhiều thác níc”
Đoạn 2: Từ “ đến phờng lanh” “Thuyền vợt qua cổ cò”
Đoạn 3: Phần còn lại.
2. Ph©n tÝch:
a
. Cảnh thiên nhiên:
Hai phạm vi miêu tả cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ.
Cảnh dòng sông :
Hình ảnh con thuyền( Cánh buồm nhỏ căng phồng rẽ sóng vợt bon bon…)Con thuyền là sự sống của sông miêu tả thuyền là miêu tả sông Nớc từ cao phóng xuống.
Cảnh hai bên bờ:
Bãi dâu trải ra bạt ngàn.
Những chòm cổ thụ
dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc.
Những dãy núi cao sõng s÷ng.
Những cây to mọc gi÷a bôi lóp xóp lom xa nh nh÷ng cụ già vung tay hô đám con cháu tiÕn vÒ phÝa tríc.
Nghệ thuật miêu tả:
- Dùng nhiều từ láy gợi h×nh( trÇm ng©m, sõng s÷ng, lóp xóp…)
- PhÐp nh©n hai( Nh÷ng chòm cổ thụ dáng trầm ngâm), phép so sánh(Những cây to …
Gv: Qua ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh thiên nhiên hiện lên nh thế nào?
Gv: Nhận xét gì về năng lực miêu tả của nhà văn?
Gv: Ngời lao động đợc miêu tả trong văn bản là dợng Hơng Th. Lao động của dợng Hơng Th diễn ra nh thế nào?
Gv:Đọc đoạn văn miêu tả dợng Hơng Th?
Hs: Đọc đoạn văn : “ Dợng Hơng Th…
hùng vĩ”
Gv: Nét nghệ thuật nào nổi bật trong míêu tả nhân vật?
Hs: Nghệ thuật so sánh.
Gv: Các so sánh đó có sức gợi tả một con ngời nh thế nào?
Gv: Bên cạnh chi tiết ngoại hình, những chi tiết miêu tả động tác cũng làm nổi bật vẻ dũng mãnh, quả cảm của nhân vật. Hãy chứng minh?
Gv giảng: Những hình ảnh so sánh độc đáo và những từ ngữ miêu tảtinh tế trong đoạn văn không chỉ khắc hoạ vẻ đẹp ngời lao động, mà còn đề cao sức mạnh của họ và thể hiện tình cảm quý trọng đối với ngời lao động trên quê h-
ơng sông nớc.
Gv: Nêu cảm nhận chung về hình ảnh thiên nhiên và con ngời đợc miêu tả trong bài văn?
Hs: Phát biểu cảm nhận của mình( khuyến khích ý kiến riêng).
Gv:Dựa vào phần ghi nhớ SGK, gv tóm tắt lại.
Gv: Con học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả từ văn bản này?
Nếu còn thời gian học sinh sẽ làm tại lớp.
nh) Cảnh rõ nét, sinh động.
Thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tơi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính.
Tác giả có khả năng quan sát, tởng tợng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến cảnh vật quê h-
ơng.
2. Cảnh v ợt thác của d ợng H -
ơng Th :
*Hoàn cảnh: Lái thuyền “ vợt thác” giữa mùa nớc to.
Khã kh¨n, nguy hiÓm.
Hình ảnh d ợng H ơng Th :
Ngoại hình: Nh một pho t- ợng đồng đúc, nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh Rắn chắc, dũng mãnh,t thế hào hùng.
Động tác: Co ngời phóng sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt, ghì trên ngọn sào.
Mạnh mẽ, dứt khoát.
III. Tổng kết:
1. Néi dung:
Bài văn miêu tả cảnh vợt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con ngời lao động trên, nên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
2. Nghệ thuật:
Chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát.
Có trí tởng tợng phong phú, linh hoạt.
Có cảm xúc với đối tợng miêu tả.
IV. Luyện tập:
Nếu không về nhà làm.
* Tham khả o:
Tác giả “ Quê nội” đã tạo ra đợc một hơi thở và một màu sắc riêng không giống bất kì một ngời nào khác.Đó là lối diễn tả giản dị và hồn nhiên, loáng thoáng có nụ cời kín đáo và tế nhị. Đọc “ Quê nội” ngời ta tởng nghe đợc tiếng rì rào của ngọn gió nồm trên ngàn dâu xanh, nghe tiếng sột soạt của sào tre chạm với đá chống thuyền vợt thác, ngửi đợc mùi mía đờng và mùi tơ nhộng, thấy đợc các màu sắc, âm thanh của một cái chợ miền Trung, nghe đợc tiếng mắc sợi trên đò xuôi trở khách. ( Vân Thanh).
Rút kinh nghiệm :
………
………
………
………
Ngày soạn : 20/01/2011 Ngày dạy : 25/01/2011