1. Ph ơng pháp:
2. PTDH:
-Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị máy chiếu.
-Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Khám phá:
Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Vợt thác”
2. KÕt nèi :
GTB : Lòng yêu nớc là biểu hiện rất thiêng liêng của mỗi con ngời và nó đợc biểu hiện rất khác nhau. ậ đây , trong tác phẩm “ BHCC “ lòng yêu nớc đợc biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ . Câu chuyện cảm động xảy ra nh thế nào ?
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt
?GV : Trình bày hiể biết về tác giả ?
?GV : Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
I. Giới thiệu tác giả , tác phẩm 1/ Tác giả :Anphongrơ Đôdê (1840-1897) nhà văn Pháp.
2/ Tác phẩm : Hoàn cảnh sáng tác:
Sau chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871nớc Pháp thua trận, hai vùng Andát và Loren
gv: Đọc mẫu một đoạn.
Hs đọc tiếp.
Hớng dẫn giọng đọc: giọng điệu và nhịp điệu của lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng, ở đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập, căng thẳng và có giọng xúc động.
GV gọi HS đọc phần giải nghĩa từ
GV : Truyện có thể chia làm mấy
đoạn ? nội dung của từng đoạn ? ( Đoạn 2 :
+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men.
+ Tâm trạng của Phrăng.
+ Thái độ và cách c xử của thầy Ha- men .
+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài và h- íng dÉn tËp viÕt.
* GV :Dựa vào bố cục trên hãy tóm tắt lại truyện ?
* GV :Những nhân vật trong truyện là ai ? Ai là nhân vật chính ? Ai là nhân vật trung tâm?
+ NV chính : Phrăng , thầy giáo Ha –men.
+ NV trung t©m : thÇy Ha –men .)
* GV : Truyện đợc kể từ ngôi thứ mấy ? T/d?
( Đợc kể từ ngôi thứ nhất ( Phrăng )=> đậm sắc tr÷ t×nh )
* GV : Quang cảnh TN trên đờng tới trờng đợc miêu tả qua chi tiết nào ?
( + Trời sao ấm thế, trong trẻo đến thế . + Sáo hót ven rừng và trên đồng cỏ . + Sau trờng cảnh lính Phổ đang tập .
* GV : Em cảm nhận gì về quang cảnh đó ? ( Cảnh đẹp , quyến rũ )
* GV : Quang cảnh đó đã tác động đến Phrăng nh thế nào ?
( Phrăng bị quyến rũ )
* GV : Chi tiết “ Buổi sáng …đồng nội “ cho em hiÓu g× vÒ Phr¨ng ?
GV : Định đi chơi nhng rồi đấu tranh với bản thân , cỡng lại đợc em lại tiep tục đến trờng Gv: Trớc khi diễn ra buổi học cuối cùng, Phrăng đã thấy những điều lạ gì xảy ra?
Hs:
Sau xởng ca lính Phổ đang tập,nhiều ngời đang đọc cáo thị của nớc Đức…
Trờng yên tĩnh, trang nghiêm…
Báo hiệu một cái gì nghiêm trọng khác thờng.
Gv: Điều nghiêm trọng ấy là gì ? Hs:
Vùng Andát rơi vào tay bọn Đức.
giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ. Phổ là tên một nớc chuyên chế trong lãnh thổ Đức tr- íc ®©y.
II. T×m hiÓu chung:
1. Đọc:
2. Bố cục: Ba đoạn.
Đoạn 1: Trớc buổi học, quang cảnh trên đờng đến trờng và cảnh ở trờng ( Từ
đầu…mà vắng mặt con)
Đoạn 2: Diễn biến buổi học cuối cùng ( Tôi bớc…cuối cùng này)
Đoạn 3: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng( Từ “ Bỗng
đồng hồ…hết”)
2. Ph©n tÝch:
a. Nh©n vËt Phr¨ng:
* Trên đờng tới trờng :
Sợ bị quả mắng, định trốn học đi chơi.(Chú bé lời học , mải chơi nh- ng khá trung thực )
Đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
* GV :Nh mọi ngày , với sợ quan sát của Phrăng thì quang cảnh lớp học diễn ra nh thế nào ?
( + Tiếng ồn ào nh chợ vỡ vang ra tận ngoài phố .
+ Tiếng ngăn bàn đóng mở .
+Tiếng mọi ngời đồng thanh nhắc lịa rất to bài học .
+Tiếng thớc kẻ của thầy gõ rất to xuống bàn . +Thầy Ha-men đI đI lại lại với cây thớc sắt .)
* GV : Hôm nay Phrăng thấy nh thế nào ?
( + Quang cảnh trờng vắng lặng nh một buổi sáng chủ nhật .
+ Các bạn đã ngồi vào chỗ.)
* GV : Em cảm nhận gì về không khí lớp học ? ( Yên tĩng , trang ,nghiêm ,khác ngày thờng )
* Lúc này Phrăng có biểu hiện gì ? Vì sao ? ( Mở cửa đi vào giữa sự lặng ngắt . Vì trớc đó cậu định lẻn vào chỗ ngồi )
Gv: Lúc này thái độ của Phrăng ra sao? Vì sao?
Hs: Ngạc nhiên, hoảng hốt, ân hận, buồn bã…
( Đọc đoạn trang 51)
( Vì : + Thầy không trách phạt mà rất dịu dàng . + Trang phục của thầy giáo (…)
+ Phía cuối lớp dân làng ngồi lặng lẽ, nhiều thàng phần , lứa tuổi (…)
=> Đó là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ( trong vùng bị quân Phổ chiếm đóng ) do thầy giáo tuyên bố
* GV : Lúc này tâm trạng cậu nh thế nào ? ( Phrăng thấy choáng váng , sững sờ , nuối tiếc
ân hận và sự lời nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay . Đồng thời cậu cũng hiểu ra nguyên nhân mọi sự khác lạ .)
Gv: Khi không đọc đợc bài, Phrăng đã có suy nghĩ gì và tâm trạng ra sao?
Hs: Không thuộc đợc chút nào về quy tắt phân từ .Ước có thể đọc thật to quy tắc ấy:lòng rầu rĩ, buồn bã.
*Bình: Chính trong tâm trạng ấy, khi nghe thầy Hamen giảng ngữ pháp, Phrăng đã
thấy thật rõ ràng và dễ hiểu: “ Tôi kinh ngạc, thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng” Đợc chứng kiến những hình ảnh cảm động của các cụ già đến dự buổi học cuối cùng, nghe và hiểu đợc những lời nhắc nhở tha thiết nhất của thầy Hamen, nhận thức và tâm trạng Phrăng đã có những biến đổi sâu sắc.
* GV : Hãy cho biết những biến đổi đó là gì ? ( Cậu đã hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn trau dồi học tập.Nhng không còn cơ hội để đợc tiếp tục học
* Quang cảnh lơp học :
.
- Ngạc nhiên, xấu hổ, sợ hãi.
- Phrăng thấy choáng váng , sững sờ , nuối tiếc ân hận và sự lời nhác học tập, ham chơI của mình
- Ân hận trở thành xấu hổ, tự giận m×nh .
*Hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn trau dồi học tập.Nhng không còn cơ hội để đợc tiếp tục học tiếng pháp ở trờng nữa
tiếng pháp ở trờng nữa ) Đây chính là lúc lòng yêu nớc, yêu tiếng nói dân tộc mình đợc bộc lộ.
HÕt tiÕt 89
Gv: Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm hiện lên hình ảnh một cậu bé nh thế nào trong t- ởng tợng của em?
Thái độ với tiếng Pháp và đối với thầy Hamen trong buổi học cuối cùng bộc lộ phẩm chất nào trong tâm hồn Phrăng?
* Bình : Đây chính là lúc lòng yêu nớc, yêu tiếng nói dân tộc mình đợc bộc lộ..Em từ chỗ lông bông nh ngày thờng đã biết ân hận , thơng và kíng yêu thầy giáo Ha –men . Thấm thía hơn lỗi lầm của mình muốn sửa chữa nhng đã
muộn nên càng tự dày vò day dứt. Trong tâm hồn ngây thơ trẻ con ham chơI phút chốc đã lớn hơn, già dặn lên , nghĩ ngợi nghiên túc và phần nào thấy đợc vẻ đẹp của tiếng Pháp và sự dã
man cả bọn Phổ .
* GV : Qua nhân vật Phrăng tác giả muốn thể hiện điều gì ?
( Nỗi đau mất nớc , mất tự do .không đợc nói lên tiếng nói dân tộc l là nỗi đau uất ức , tỉu nhụckhông gì sánh nổi .
Gv:Nhân vật thầy Ha- men trong “ BHCC” đã
đợc miêu tả trên nhiều phơng diện . Hãy tìm chi tiết miêu tả nhân vật thầy Hamen trên các ph-
ơng diện: trang phục, thái độ đối với học sinh, hành động lúc buổi học kết thúc( viết thật to: “ Níc…”)
( + Trang phôc : (….…)
+ Thái độ đối với HS :lời lẽ dịu dàng, nhắc nhử không trách mắng.Nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài nh muồn truyền hết mọi hiểu biết của m×nh cho HS
Gv: Qua trang phục, thái độ của thầy Hamen trong buổi học cuối cùng em hiểu điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy muốn nói với Ha- men và ngời An đát là gì?
(: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì đó là một biểu hiện của tình yêu nớc.Vì ngôn ngữ không chỉ là tài sản quý báu của 1 dân tộc mà còn là chìa khoá để mở cửa ngục tù khi 1 dân tộc bị rơI vào vòng nô lệ )
*Bình: Những lời thầy Hamen vừa sâu sắc, vừa tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu mến đất nớc sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói dân tộc mình. Ngôn ngữ không chỉ là tài sản quý báu của một dân tộc mà còn là “chìa khoá” để mở của ngục tù khi một dân tộc bị rơi vào vòng nô
lệ. Câu nói của thầy Hamen: “ khi …lao tù” đã
*NhËn xÐt : Nh©n vËt Phr¨ng:
Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải.
Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng biết ơn ngời thầy.
Đó là tình yêu tiếng nói dân tộc, một biểu hiện cụ thể của lòng yêu níc.
2. Nhân vật thầy giáo Hamen:
Trang phục: trang trọng.
Thái độ: lời lẽ dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn.
Điều tâm niêm: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì
đó là một biểu hiện của tình yêu níc.
*Nh÷ng lêi thÇy Hamen võa s©u sắc, vừa tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu mến đất nớc sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói dân tộc mình
nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.Tiếng nói của mỗi dân tộc
đợc hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm. Đó là thứ tài sản tinh thần quý báu của mỗi dân tộc.
Hs: Đọc đoạn cuối để khắc sâu ấn tợng về hình
ảnh thầy Hamen.
GV : Đặc biệt cảm động là hình ảnh thầy Ha- men ở những giây phút cuối cùng của buổi học . Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng và tiếng kêu của bọn lính Phổ đột ngột vang lên nh báo hiệu giờ phút kết thúc của buổi học cũng chính là giờ phút chấm dứt việc dạy và học bằng tiếng Pháp ở vùng Andát. ở thời điểm ấy , nỗi đau đớn, sự xúc động trong lòng thầy Ha men đã lên tới cực điển và biểu lộ ra bằng những cử chỉ , hành động khác thờng.
*GV : Em hãy chỉ ra những hành động khác th- ờng đó ?
( Ngời tái nhợt, ngẹn ngào không nói đợc hết câu, dồn tất cả sức mạnh viết lên bảng câu : “ Nớc Pháp muôn năm “ . Rồi nh kiệt sc , đầu dựa vào tờng , giơ tay ra hiệu cho HS.
GV : Chính vào giây phút ấy Phrăng nhận ra thầy giáo cha bao giờ lớn lao đến thế
* GV : Em suy nghĩ gì về thầy giáo Ha-men vào thời điểm ấy ?
GV: Ngày mai thầy phải vĩnh viễn chia tay với ngôI trờng yêu dấu mà suốt 40 năm thày gắn bó . Thầy tê tái vì thơng 1 vùng đất của nớc Pháp raats tự do, đau dớn quằn quại dới ách đô hộ của kẻ thù xâm lợc. Giọng nói của thầy chợt đứt quãng, nghẹn ngào nh tắt lại .Thay vì nói , thầy dằn mạnh viên phấn lên bảng 1 câu ngắn nh 1 khẩu hiệu : “ Nớc Pháp muôn năm “
Câu viết bảng ấy có ý nghĩa gì ? Gv: NhËn xÐt vÒ thÇy Hamen?
Gv: Trong những lời thầy Hamen truyền lại
điều quý báu nhất đối với mỗi ngời là gì?
Hs: Truyền cho sức mạnh, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, hiểu thêm sự cần thiếtphải học tập, giữ
g×n tiÕng nãi d©n téc m×nh.
GV: Ngoài 2 nv trên thì cụ già Hô-de , bác phát th cũ , các HS nhỏ cũng thể hiện tinh cảm thiêng liêng và trân trọng của ngời dân với việc học tiếng của dân tộc mình. Các cụ già trong lang đến lớp và học tập đáng vần theo các HS nhỏ không phảI vì cha biết chữ mà để chứng kiến buổi học cuối cùng và bày tỏ lòng biết ơn của dân làng với thâyd Ha- men
Cụ Hô-de và bác phát th trớc đây , chắc chắn họ đều biết đọc, biết viêt. Nhnh cụ Hô- de vãn
- Thầy vô cùng xúc động trớc những giây phút cuối của buổi học khi những âm thanh vẳng tới.
- Thầy đau đớn , xót xa , uất ức và nuối tiếc vì không còn đợc dạy học bằng tiếng Pháp thân yêu nữa.
- Khẳng định niềm tin tự do trong tơng lai, lònh yêu nớc nồng nàn
*NhËn xÐt:
Thầy Hamen là ngời yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nớc sâu sắc.
đánh vần “ ba be bi bo bu ‘ 1 cách chăm chú cùng với các học trò nhỏ, trên quyển sách cũ tập đánh vần đã sờn mép mà cụ nâng bằng cả 2 tay là 1 hính ảnh hết sức cảm động , thể hiện tình cảm hết sức sâu sắc với tiếng mẹ đẻ .
Gv: Em hiểu đợc từ truyện ý nghĩa sâu sắc nào?
Gv: Nhận xét nghệ thuật kể chuyện?
III. Tổng kết:
1. Nội dung: Nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớncủa tiÕng nãi d©n téc.
Tình yêu tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của tình yêu nớc.
2. Nghệ thuật:
- Cách kể từ ngôi thứ nhất với vai kể là một học sinh có mặt trong buổi học cuối cùng.
- Xây dựng tình huống truyện tự nhiên.
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, ngoại hình, lời nói, hành
động.
- Nghĩa tự nhiên, sử dụng nhiều kiểu câu, biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so sánh.( Sử dụng linh hoạt các kiểu câu.)
D/ Dặn dò : - Học bài
- Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về thầy giáo Ha- men .
- Soạn “ Đêm nay Bác không ngủ “.
Rút kinh nghiệm :
………
………
………
************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 91: Nhân hoá.
A.Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh.
1. KT :
- Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hóa.
2. KN:
- Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.
- NHận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của phép tu từ nhân hoá.