Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu giao an ngu van 6 ki2 (Trang 80 - 86)

GV đọc mẫu :” Từ đầu …..chí khí nh ngời “ Gọi HS Đọc

* GV :Văn bản này đợc viết theo thể nào ? ( Bài viết tuy có tính chất kí nhng chủ yếu có thể coi là tuỳ bút kết hợp miêu tả , thuyết minh, trữ tình và chính luận .

- GV:Bài văn có thể chia làm mấy phần ? nội dung tõng phÇn?

- HS : 4 phÇn

- Tõ ®Çu  chÝ khÝ nh ngêi: C©y tre cã mặt ở khắp nơi trên đất nớc và có những phẩm chất rất đáng quý.

- Tiếp theo  chung thuỷ: Tre gắn bó với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động.

- Tiếp theo  Tre, anh hùng chiến đấu:

Tre sát cánh với con ngời trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hơng đất nớc .

- Phần còn lại : Tre là bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tơng lai.

Cho HS theo dâi phÇn 1

* Gv : Theo em, t/g dựa vào đâu để nhận xét “ Tre là ngời bạn thân của nông dân VN, nh©n d©n VN “?

( Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn

Điện Biên , luỹ tre thân thuộc làng tôi) GV : Câu đầu giới thiệu, thuyết minh về cây tre, vừa xác lập mqh gắn bó lâu đời gi÷a tre víi con ngêi VN Nh÷ng c©u tiÕp theo là giảI thích cho sự gắn bó đó. Vì ở

đâu ta cũngcó nứa tre làm bạn . Tre đã góp phần quan trọng cùng muôn ngàn cây lá

khác nhau làm xanh đất nớc

* GV : Hình vẽ trong SGK gợi cho em cảm nghĩ gì ?

( Tre gần gũi thân thuộc gắn bó với làng quê VN , là hình ảnh của làng quê VN.)

* GV : Hãy tìm những chi tiết miêu tả vẻ

đẹp và phẩm chất của tre?

HS :+Vẻ đẹp : Có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi, dáng tre vơn mộc mạc và thanh cao; mầm non mọc thẳng, màu xanh tơi mà nhũn nhặn,

+ Phẩm chất : cứng cáp mà dẻo dai, vững chắc, chí khí nh ngời ; vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt …

* GV : Để giới thiệu về tre,t/gđã sử dụng BPNT nào ?

( + So sánh : tre là bạn thân … + Nhân hoá : cứng cáp, dẻo dai …

+ Tính từ: gợi tả hình dáng và phẩm chất của tre.( thẳng, mộc mạc , nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc)

* GV : Từ đó em cảm nhận gì vè vẻ đẹp và phẩm chất của tre?

Bình :Có thể nói rằng hiếm có loại cây nào trên đ/n ta lại hhội tụ đợc nhiều p.chát cao quý nh câu tre. Quen thuộc với con ngơid lại chí khí

- Thể loại : Kí

- Bè côc : 4 phÇn

IIIPh©n tÝch :

1/ Giới thiệu chung về cây tre.

- Tre có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nớc

+ Vẻ đẹp : đầy sức sống .

+ P/chất :thanh cao, giản dị, bền bỉ .

nh con ngời, cây tre còn độc đáo ở sự hoá thân . nó là cốt cách ngời và chỉ con ngời VN mới có.

Đến dây ta bỗng giật mình : đờng biên phân

định giữa cây tre với con ngời không còn chia tách rạch ròi đợc nữa. Cụ thể sự gắn bó của tre víi con ngêi VN ntn?

* GV : Sự gắn bó của tre đối với đời sống hằng ngày của ngới VN đã đợc giới thiệu ntn trên các mặt sinh hoạt : làm ăn, niềm vui, nỗi buồn?

( + Làm ăn : dới bòng tre xanh, ngời dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộg khai hoang, tre là cánh tay của ngời nông dân

Cối xay tre , nặng nề quay ,từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

+ Niềm vui : giang chẻ lạt , buộc mềm , khít chặt nh những mối tình quê,là niềm viu duy nhất của tuổi thơ đáng chắt đánh chuyền , tuổi già vớ chiếc điếu cày tre lad khoan khoáI …

+ Nỗi buồn : Suốt 1 đời ngời , từ thủa lọt lòng trong chiếc nôI tre, đến khi nhắm mắt xuôI tay nằm trên giờng tre…

* GV : Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật nổi bật trong doạn văn trên ?

( + Điệp từ “ bống tre” : Bóng tre chùm mát rợi là hình ảnh hết sức quen thuộc với mỗi làng quê VN xa. ở đây bóng tre đã trở thành 1 hìng

ảnh hoán dụ để chỉ nền văn hoá lâu đời của dân tộc ta. Nói đến nền văn hoá cổ truyền là không thể không noid đến hình ảnh biểu tợng của bóng tre mát rợi , âu yếm phủ lên những bản làng bình yên , những máI chùa rêu phong cổ kính, cách cò bay thẳng cáng từ những rặng tre.

+ Nhân hoá : Tre ăn ở với ngời đời đời kiếp kiếp , giúp ngời trăm nghìn công việc ,…=>

chia ngọt sẻ bùi với ngời dân caỳ VN

+ Ngắt nhịp : 3/3, 4/3 và vần “ ay “ sử dụng 4 lần => hình dung ra phần nào sợ nghéo khổ , vất vả lam lũ quanh năm .

GV : Những chi tiết ấy cho ta thấy tre không chỉ phục vụ con ngời trong lao động, sản xuất mà còn gắn bó với đời sống tinh thần. Tre không chỉ là “cánh tay ngời nông dân”, mà còn là ngời bạn tâm tình, chia sẻ buồn vui trong cuộc sống. Tre ăn ở với ngời đời đời kiếp kiếp, tre gắn bó với con ngời ở mọi lứa tuổi, tre làm bạn với ngời từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt, xuôi tay,… Tre đúng là ngời bạn gần gũi, thân thiết nhất của ngời dân Việt Nam.

GV : Trong thời bình, tre là bạn. Trong thời chiến, tre vẫn sát cánh bên ngời.

* GV : Thép Mới đã ca ngợi cây tre ntn trong cuộc kháng chiến chống Pháp ?

( + Tre bất khuất, tre là đồng chí , tre là vũ khí.

+ Tre là tất cả .

+ Dựng lên thành đồng tổ quốc.

* Gv : T/g tôn vinh tre bằng danh hiệu cao quý

2/ Tre gắn bó với đời sống của ng ời d©n VN

a/ Trong cuộc sống, lao động :

Tre gắn bó lâu đời với con ngời,

đặc biệt là ngời nông dân trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động sản xuất.

b/Trong chiến đấu

“ anh hùng lao động “. Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó.

HS : Tre chống lại sắt thép quân thù, Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng, giữ nớc, giữ máI nhà trnh, giữ đồng lúa chín.

Tre hi sinh để bảo vệ con ngời ….

* Gv : BPNT nào đợc sử dụng ở đây ? T/d của nó ?

( Điệp từ “tre”, “ giữ “

Nhân hoá : chống, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ …

Tác dụng : Khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dt VN .

Bình :Buổi đầu không 1 tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí .Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy gỗ tầm vông dựng lên thành đồng tổ quốc . Tre ở đây đã đợc nhân hoá manh chí khí của ngới dân mặc áo lính , ngới chiến sĩ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, ngời dũng sĩ anh hùng lẫm liệt hiên ngang.

GV cho HS nghe 1 đoạn sáo trúc B×nh :

Sau gần chục năm chiến tranh tàn khốc , cây tre cùng với cả dt VN vừa mới hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng : giữ nớc

Giờ đây, chúng ta trở về với c/s trong lành, êm ả, bình yên . Ngời VN rất yêu ca hát . Vẫn nh từ bao đời , khúc nhạc của đồng quê, sớm sớm chiếu chiều lại đều đặn ngân vang, man mác khắp chợ cùng quê…

Nhạc của trúc, của tre, của gió, của sáo diều…thổi lồng lộng tâm hồn ngời VN vừa tạm xếp súng gơm trở về làm ngời nghệ sĩ tài hoa.Tre giờ đây là khúc nhạc tâm tình, khúc nhạc thanh bình của dt.

* Gv : ở phần cuối, hãy phát hiện hình ảnh có ý nghĩa đặc biệt ?

( Măng mọc thẳng : là 1 ẩn dụ – hoán dụ

đặc sắc , “ tre già, măng mọc “ => thành biểu t- ợng trên huy hiệu của thiếu nhi VN .Biểu tợng của thế hệ trẻ- tơng lai của đất nớc.

GV : Tác giả hình dung nh thế nào về vị trí của cây tre trong tơng lai khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá.

HS : Ngày mai, sắt thép có thể nhiều hơn tre, tre có thể bớt đi vai trò quan trọng của nó trong sản xuất và trong cả đời sống hàng ngày của con ngời, song các giá trị văn hoá và lịch sử của cây tre vẫn còn mãi trong đời sống con ngời Việt Nam, tre vẫn là ngời bạn đồng hành chung thuỷ của dân tộc ta trên con đờng phát triển. Bởi vì với tất cả giá trị và phẩm chất của nó, cây tre

đã thành tợng trng cao quý cho dân tộc Việt Nam.

- Tre sát cánh cùng con ng- ời chống ngoại xâm. Mà cụ thể nhất là trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

3/ Tre trong hiện tại và tơng lai . Tre vẫn là bạn của nhân dân ta trên con đờng đi tới ngày mai.

Tóm lại, cây tre là ngời bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nớc, tre gắn bó lâu đời và giúp ích cho con ngời trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả tơng lai.

Bài văn ca ngợi tre nhng cũng chính là ca ngợi con ngời Việt Nam, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.

III. Tổng kết:

GV : Theo các em, bài văn đơn thuần là miêu tả vẻ đẹp của cây tre hay còn ý nghĩa nào khác?

HS : Ca ngợi con ngời.

GV : Đọc bài thơ “ Tre Việt Nam” để học sinh hiểu rõ hơn về phẩm chất cây tre cũng nh phẩm chất con ngời Việt Nam.

GV : Tóm lại, qua bài này em hiểu gì về cây tre Việt Nam?

HS : Tre là bạn thân của con ngời, tre có nhiều phẩm chất đáng quý. Tre là biểu tợng cho con ngời Việt Nam, tâm hồn Việt Nam.

GV : Em nhận xét gì về tác giả?

HS :

- Là ngời có hiểu biết sâu sắc về cây tre.

- Có tình yêu sâu sắc với cây tre.

- Tự hào về cây tre, về con ngời Việt Nam.

GV : Em học tập đợc gì từ cách viết văn của tác giả?

HS : sử dụng phép nhân hoá, so sánh hay,

độc đáo.Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tợng.

- Lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu.

1. Néi dung:

ghi nhí 1 SGK *100 2. Nghệ thuật:

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Ngày soạn : 15/03/2011 Ngày dạy : …/03/2011

Tiết 110: câu trần thuật đơn a. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

 Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn

 Nằm đợc tác dụng của câu trần thuật đơn.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

-Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phô…

-Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt

B

ớc 1 : Kiểm tra bài cũ

Thế nào là thành phần chính của câu? Nêu

đặc điểm và cấu tạo của CN, VN.

B

ớc 2 : Bài mới

GV : Các câu sau dùng để làm gì? < Gợi ý :

đợc dùng vào mục đích gì? >

HS : câu 1 : tả, câu2 : tả, câu 3 : cảm thán, câu 4 : hỏi, câu 5 : cảm thán, câu 6: đánh giá - nhận xét, câu 7 : cầu khiến, câu 8: cảm thán, c©u 9 : kÓ.

* GV : Ở đoạn văn trên có tất cả 4 loại câu phân theo mục đích nói nhng các em tập trung vào 4 câu kể : 1,2,6,9 và cho biết mục đích nói của từng câu ?

( Câu 1: Kể hành động của DM sau khi nhge DC đề nghị đào cho 1 cáI hang thông sang nhà m×nh .

Câu 2 : Miêu tả dáng vẻ và hành động của DM .

Câu 6 : Nêu nx, đánh giá của DM với DC . Câu 9 : Kể hành động của DM .

GV : những câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật.

Vậy thế nào là câu trần thuật?

*GV : Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trÇn thuËt.

HS : Phân tích cấu tạo

C1 : TôI đã héch răng lên xì một hơI rõ dài.

CN VN

I . Câu trần thuật đơn là gì?

1/ VD 2/NX

Xác định mục đích nói của từng c©u:

- Câu trần thuật ( kể, tả ) : 1, 2, 6, 9.

- C©u ghi vÊn ( hái) : 4 - Câu cảm thán : 3, 5, 8 - C©u cÇu khiÕn : 7

Câu trần thuật là những câu dùng

để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến.

*Xác định cấu tạo:

- Câu do một cụm C – V tạo thành: 1, 2, 9

- Câu do 2 cụm C – Vtạo thành : 6

Câu trần thuật đơn là câu do một

C2 : TôI mắng . CN VN

C6 : Chú mày hôI nh cú mèo thế này , ta nào CN VN CN VN

chịu đ ợc .

C9 : TôI về không một chútbận tâm . CN VN

* GV : Hãy x/đ các câu kể trên theo 2 nhóm : cau có 1 k/cấu C_V và câu có 2 kết cấu C-V ?

( Nhãm cã 1 kÕt cÊu C-V : 1,2,9.

Nhã cã 2 kÕt cÊu C –V : 6

GV : Câu do một cụm c – v tạo thành câu trần thuật đơn.còn câu có 2 kết cấu C – V trở nên còn gọi là câu trần thuật ghép .

* GV : Thế nào là câu trần thuật đơn ? Gọi HS lấy VD.

Câu 1 ( miêu tả, giới thiệu)

Câu 2 ( nêu một ý kiến, nhận xét) C©u 3, 4 ( c©u trÇn thuËt ghÐp)

Câu a: Câu trần thuật đơn, dùng để giới thiệu nh©n vËt.

Câu b : Câu trần thuật đơn, dùng để giới thiệu nhân vật.

Câu c : Câu trần thuật đơn, dùng để giới thiệu nhân vật.

Nhận xét: cách giới thiệu nhân vật ở VD bài tập 3 là giới thiệu nhân vật phụ trớc rồi từ việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chÝnh.

GV :< khái quát > Từ bài tập 2 và 3 ta rút ra nhận xét : có nhiều cách giới thiệu nhân vật, nhiều cách mở bài : gián tiếp , trực tiếp.

Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập còn miêu tả hoạt động của nhân vật.

cụm C – V tạo thành.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 6 ki2 (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w