HS đọc và làm bài tập 1, phần II/ 129
* Gv :Xác định CN, VN trong nhữngVD sau?
a. Thánh Gióng/ cỡi ngựa sắt ,vung roi sắt CN VN
xông thẳng vào quân thù.
b. Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt , xông thẳng vào quân thù .
. CN
⇒ ThiÕu VN.
c.Bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6A. ⇒
ThiÕu
CN phô ng÷
VN.
d. Bạn Lan/ là ngời học giỏi nhất lớp 6A.
CN VN HS sửa câu sai.
b) H/a TG cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù, thật hào hùng, vĩ đại.
c) Bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6A, vừa đợc tuyên dơng trớc cờ.
Học sinh đặt câu hỏi để kiểm tra xem các câu có thiếu CN hoặc VN không.
Ai không làm gì nữa?
Bác Tai, cô Mắt
Cô Mắt, cậu Chân nh thế nào?
Không làm gì nữa
Đủ CN, VN
GV yêu cầu thêm ở BT 2: Sửa câu sai.
HS lên bảng làm
HS điền VN thích hợp
HS chuyển câu ghép thành câu đơn:
HS làm thêm bài tập ở sách hớng dẫn tự học trang 134, 135.
* Bài tập:
- T×m CN, VN a. Đủ CN, VN b. ThiÕu VN c. ThiÕu VN d. Đủ CN, VN - Sửa câu sai:
+ Thêm VN
+ Biến cụm từ thành cụm chủ vị
+ Biến cụm từ thành một bộ phận của VN.
+ Bỏ dấu phẩy thay bằng từ
“ là”
III. Luyện tập Bài 1 SGK/129
Cả ba câu để đủ CN, VN
Bài 2 SGK /129 C©u b, c viÕt sai v×:
C©u b: ThiÕu CN C©u c: ThiÕu VN Bài 3 SGK /130
a. Lan bắt đầu học hát b. Chim hãt lÝu lo Bài 4 SGK /130
a. Khi học lớp 5, Hứa là mọt học sinh cá biệt.
b. Lúc Dế Choắt chết Dế MÌn rÊt ©n hËn.
Bài 5 SGK /130
a. Hổ đực đùa giỡn với hổ con. Hổ cái nằm phục
b. Mấy hôm nọ, trời ma lớn. Trên những hồ ao
c. Thuyền xuôi Hai bên bờ, rừng đớc
D/ Dặn dò : Về nhà học bài và làm những bài tập còn lại .
* Rút kinh nghiệm :
………
………
………
………
……….
Ngày soạn : 03/04/2011 Ngày dạy : …/04/2011
Tiết 121, 122: viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Phát huy năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả.
- Vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chug và văn tả ngời nói riêng (hoặc tả cảnh).
- Rèn luyện kĩ năng viết văn.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
I / Đề bài :
Từ bài thơ “ Ma “ của Trần Đăng Khoa , hãy tả trận mu rào đầu mùa hạ trên quê hơng em .
Yêu cầu cụ thể :
1. Mở bài : Giới thiệu cơn ma rào đầu mùa hạ ở quê em ( Buổi sáng hay buổi chiÒu )
2. Thận bài : Miêu tả cụ thể trận ma - Khái quát
- Khung cảnh chung : Bầu trời, cảnh vật.
+ Cảnh trớc trận ma : Bâù trời, cảnh vật, cây cối , con ngời . + Cảnh trong cơn ma :
- BÇu trêi , giã - Nớc ma , mọi vật - Con ngêi
3. Kết bài :
Cảm nhận của em về trận ma đó . II / Cách cho điểm :
- Nội dung : 8 điểm - Hình thức : 2 điểm + Mở bài : 1 điểm
+ Thân bài : 6 điểm + Kết bài : 1 điểm
*Yêu cầu nội dung : Chọn những nét tiêu biểu , hình ảnh đặc sắc , độc đáo , làm nổi bật cảnh trận ma .
- Sắp xếp theo trình tự hợp lý .
* Hình thức :
- Đúng thể loại : miêu tả , tởng tợng – so sánh – nhận xét . - Căn cứ vào bài viết của hs cho điểm cho phù hợp .
4. Híng dÉn : - Ôn tập văn miêu tả
- Chuẩn bị bài : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử .
Rút kinh nghiệm :
………
………
………
………
……….
Ngày soạn : 03/04/2011 Ngày dạy : …/04/2011
Tiết 123: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó.
- Hiểu đợc ý nghĩa “làm chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng đất nớc,
đối với các di tích lịch sử.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
-Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, -Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
B
ớc 1 . Kiểm tra bài cũ
Nêu cảm nhận của em về đất nớc, cuộc sống, con ngời qua các truyện và ký đã học.
Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích nhất.
B
ớc 2 . Bài mới
GTB : Có rất nhiều cáI đã qua đI , đã chìm dần vào với thời gian nhng 1 lúc nào đó nó lại sống dậy sõ ràng ở thế hệ mai sau. Có đợc diều đó bởi có những nhân chứng . Chúng ta hôn nay hiểu về 2 cuộc kháng chiến của dt cũng nhờ vào những nhân chứng. Song hôm nay húng ta lại đợc gặp 1 nhân chứng đặc biệt là Cầu Long Biên “ “
Học sinh đọc phần chú thích */125
* Gv : Em có những hiểu biết ntn về văn bản nhËt dông ?
( + VBnhật dụng không phảI là 1 k/n chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu VB . Mà nói đến VB nhật dụng là nói đến tính chất của nó . Đó là những bài viết có nội dung gần gũi , bức thiết đ/v cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong XH hiện đại nh thiên nhiên, môI trờng, năng lợng, dân số, trẻ em …
+ Có thể dùng các thể loại để viết VBND : thơ, kí, Tryon và có thể sử dụng nhiều kiểu VB ( tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận …)
GV giảng thêm: Việc dạy và học văn bản nhật dụng nhằm gắn chặt hơn nữa môn Ngữ
văn với thực tiễn đời sống, cùng với cấc môn khác làm tốt vấn đề giáo dục môi trờng, giáo dục truyền thống, pháp luật,… Dạy và học loại văn bản này chính là “tạo điều kiệntích cực để thực hiện nguyên tắc hoà nhập học sinh với xã