3.3. Một số kiến nghị
3.3.2. Đối với Ngân hàng, Kho bạc, Thuế trên địa bàn Tỉnh Long An
- Có chính sách ưu đãi về lãi suất đối với công trình trọng điểm quốc gia, công
trình phát triển kinh tế xã hội, xã hội hoá, tạo điều kiện để nhà thầu chủ động về vốn đẩy nhanh tiến độ công trình, sớm hoàn thành dự án.
- Thủ tục vay vốn cần đơn giản và nhanh chóng để sớm giải ngân, tăng tính thanh khoản cho nhà thầu.
Thúc đẩy tiến trình giải quyết nợ xấu lành mạnh hoá thị trường tài chính
Xác định tuổi nợ của từng công trình, phân tích tính chất từng khoản nợ, khả năng thanh toán của khách hàng từ đó xác định khoản nợ xấu bán cho công ty VAMC để thu hồi vốn, bảo toàn vốn nhà nước.
- Thực hiện cơ chế hậu kiểm, cấp phát vốn trước, kiểm tra, thanh tra, quyết toán và đánh giá sau. Cải cách thủ tục hành chính, đổi mới khâu tiếp nhận, xử lý, lưu giữ chứng từ.
- Xác định rõ vai trò là cơ quan cấp phát vốn đầu tư, thực hiện chức năng kiểm
soát dòng tiền, bảo đảm nguyên tắc trung thực, cẩn trọng, đề cao tính pháp lý trong thanh toán, thời gian xử lý hồ sơ nhanh, kịp thời, tránh rủi ro.
Về chấp hành chính sách thuế
Cải cách thủ tục kê khai thuế, nộp thuế, thanh tra, quyết toán thuế hàng năm, kiểm soát chặt chẽ định mức chi phí với hóa đơn tài chính, loại bỏ các chi phí không hợp lý, không hợp lệ.
3.4. Hạn chế và hướng ngiên cứu tiếp theo
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thông tin và phân tích các báo cáo ở cơ quan nơi đang làm việc để đưa ra những giải pháp khả thi, nhưng lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi kiến thức sâu về lĩnh vực tài chính tiền tệ trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Bên cạnh đó, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định, đây là hướng gợi mở cho những nghiên cứu trong tương lai.
Đó là:
- Số liệu được sử dụng chỉ trong khoảng thời gian 2016 – 2018 là chưa đủ cơ sở vững chắc đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty;
- Cần tiến hành khảo sát nhằm phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty.
KẾT LUẬN
Vốn là vấn đề tiên quyết cho sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, việc tìm kiếm đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh đã khó, song sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất lại càng khó khăn hơn, và đó cũng chính là nỗi trăn trở của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Kết quả nghiên cứu đã:
- Đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về vốn. hiệu quả sử dụng vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích, đánh giá thực trạng, rút ra những kết luận quan trọng về những thành công, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Long An giai đoạn 2016 – 2018.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ
phần tư vấn xây dựng giao thông Long An thời gian tới.
Tuy nhiên, đây là vấn đề rất rộng lớn và phức tạp, mặc dù dày công nghiên cứu, thu thập và phân tích số liệu nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Tác giả Kính mong và trân trọng đón nhận ý kiến đóng góp của quý Thầy (Cô) và bạn đọc./.
[1]. Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Long An, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018.
[2]. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
[3]. Phan Đức Dũng, 2016. Phân tích và Dự báo kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
[4]. Đàm Văn Huệ, 2010. Hiệu quả sử dụng Vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
[5]. Bùi Văn Vấn và Vũ Văn Ninh, 2018. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
[6]. Cao Văn Kế, 2015. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện Tài chính.
[7]. Ngô Kim Phượng, 2018. Phân tích tài chính doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Nguyễn Năng Phúc, 2016. Phân tích tài chính công ty cổ phần. Hà Nội:
Nhà xuất bản Tài chính.
[9]. Nguyễn Đăng Minh, 2015. Quản trị tinh gọn tại Việt Nam- đường tới thành công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[10]. Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Đăng Minh, 2014. Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc
gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[11]. Nguyễn Minh Kiều, 2017. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
[12]. Nguyễn Quốc Tòng, 2008. Cẩm nang Quản lý tài chính và Tiếp thị dành cho chủ
doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh Hóa.
[13]. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà, 2015. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
[14]. Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) giữ bản quyền 2121 Pennsylvania Ave.
NW,
2010. Cẩm nang quản trị Công ty.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2016
STT (1)
A
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=
110+120+130+140+150)
I 1 Tiền và các khoản tương đương tiền
II II Đầu tư tài chính ngắn hạn (120=121
+ 129)
1 1 Đầu tƣ tài chính ngắn hạn
2 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
ngắn hạn (*)
III III Các khoản phải thu ngắn hạn
1
1 Phải thu của khách hàng
2 2 Trả trước cho người bán
3 3 Các khoản phải thu khác
4
4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
IV IV Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
2 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V V Tài sản ngắn hạn khác
1 1 Thuế giá trị gia được khấu trừ
2 2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước 3
3
Chính phủ
4 3 Tài sản ngắn hạn khác
B
B - TÀI SÁN DÀI HẠN (200=210+220+230+240)
I I Tài sản cố định
1 1 Nguyên giá
2 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II II Bất động sản đầu tư
1 1 Nguyên giá
2 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
III III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1 1 Đầu tư tài chính dài hạn
2
2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
IV IV Tài sản dài hạn khác
1 1 Phải thu dài hạn
2 2 Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200)
NGUỒN VỐN
A A - NỢ PIIẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
2 2 Phải trả cho người bán
3 3 Người mua trả tiền trước
4
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
5 5 Phải trả người lao động
6 6 Chi phí phải trả
7 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác
8 8 Quỹ khen thưởng phúc lợi
9
9 Giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ
10 10 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
11 Dự phòng phải trả ngắn hạn
II II Nợ dài hạn
1 1 Vay và nợ - dài hạn
2 2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
3 3 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
4
4 Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ
5 5 Phải trả phải nộp dài hạn khác
6 6 Dự phòng phải trả dài hạn
B B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410)
I I Vốn chủ sở hữu
1 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2 2 Thặng dư vốn cổ phần
3 3 Vốn khác của chủ sở hữu
4 4 Cổ phiếu quỹ (*)
5 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6 6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400)
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG
1 1- Tài sản thuê ngoài
2
2- Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ nhận gia công
3
3- Hàng hoá nhận bán hộ nhận ký gửi ký cược
4 4- Nợ khó đòi đã xử lý
5 5- Ngoại tệ các loại
stt Chi tiêu
(1) (2)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01-02)
4 Giá vốn hàng bán
5
Lọi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 =10- 11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8 Chi phí quàn lý kinh doanh
9
Lọi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 -22-24) '
10 Thu nhập khác
11 Chi phí khác
12 Lọi nhuận khác (40 = 31 - 32)
13
Tổng lọi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15
Lọi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50-51)
I Tiền và các khoản tương đương tiền II Đầu tƣ tài chính
1 Chứng khoán kinh doanh
2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
4 Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*)
III Các khoản phải thu
1 Phải thu của khách hàng
2 Trả trước cho người bán
3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
4 Phải thu khác
5 Tài sản thiếu chờ xử lý
6 Dự phòng phải thu khó đòi (*)
IV Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V Tài sản cố định - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) VI Bất động sản đầu tư - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) VIIXDCB dở dang VIII Tài sản khác
1 Thuế GTGT được khấu trừ
2 Tài sản khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (200-
110+120+130+140+150+160+170+180) NGUỒN VỐN
I Nợ phải trả I Phải trả người bán
2 Người mua trả tiền trước
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5 Phải trả khác
8 Dự phòng phải trả
9 Quỹ khen thưởng phúc lợi
10 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ II Vốn chủ sở hữu
1 Vốn góp của chủ sở hữu
2 Thặng dư vốn cổ phần
3 Vốn khác của chủ sở hữu
4 Cổ phiếu quỹ (*)
5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (500=300+400)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2017
CHỈ TIÊU 1 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)
4 Giá vốn hàng bán
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8 Chi phí quản lý kinh doanh 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 -22 -24)
10 Thu nhập khác
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
14 Chi phí thuế TNDN
15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51)
1 Tiền và các khoản tương đương tiền II Đầu tư tài chính
1 Chứng khoán kinh doanh
2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
4 Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*)
III Các khoản phải thu
1 Phải thu của khách hàng
2 Trả trước cho người bán
3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
4 Phải thu khác
5 Tài sản thiếu chờ xử lý
6 Dự phòng phải thu khó đòi (*)
IV Hàng tồn kho 1 Hàng tồn kho
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản cố định
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) VI Bất động sản đầu tƣ - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) VII XDCB dở dang VIII Tài sản khác
1 Thuế GTGT được khấu trừ
2 Tài sản khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(200=110+120+130+140+150+160+170+180)
I Nợ phải trả
1 Phải trả người bán
2 Người mua trả tiền trước
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4 Phải trả người lao động
8 Dự phòng phải trả
9 Quỹ khen thưởng phúc lợi
10 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ II Vốn chủ sở hữu
1 Vốn góp của chủ sở hữu 2 Thặng dư vốn cổ phần
3 Vốn khác của chủ sở hữu
4 Cổ phiếu quỹ (*)
5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (500=300+400)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2018
CHÍ TIÊU 1
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)
4 Giá vốn hàng bán
5 Lọi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 7 Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8 Chi phí quản lý kinh doanh
9 Lọi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 -22 -24)
10 Thu nhập khác 11 Chi phí khác
12 Lợi nhuận khác (40 = 31 -32)
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30