Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Một số biện pháp nâng cao năng lực giải bài toán hóa học cho học
2.2.9. Rèn luyện kĩ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học
Trắc nghiệm là một loại dụng cụ đo lường khả năng của người học. Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều hình thức khác nhau. Trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập đến loại câu trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn, loại trắc nghiệm đã và đang sử dụng phổ biến ở các kì thi tuyển hiện nay. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn gồm hai phần: phần “gốc” và phần “lựa chọn”, được thiết kế sao cho HS chỉ phải trả lời trong một thời gian ngắn (thường từ 1 ÷ 3 phút). Do đó hình thức và nội dung của
Lượng sản phẩm thực tế Lượng sản phẩm lý thuyết
.100%
Lượng nguyên liệu lý thuyết Lượng nguyên liệu thực tế
.100%.
Thể tích rượu nguyên chất Thể tích dung dịch rượu
.100%.
câu hỏi trắc nghiệm sẽ khác với tự luận và vì thế phương pháp giải trắc nghiệm sẽ có những đặc thù riêng so với tự luận. Với cách thi tuyển theo hình thức trắc nghiệm như hiện nay, đòi hỏi trong một thời gian ngắn học sinh phải giải nhiều bài tập với nhiều dạng khác nhau, huy động nhiều đơn vị kiến thức cả về chiều rộng và bề sâu cũng như các kĩ năng giải toán. Vì vậy giáo viên cần phải trang bị cho học sinh về mặt kiến thức cũng như phương pháp và kĩ thuật giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học.
2.2.9.1. Nhận diện đặc điểm của bài toán, lựa chọn phương pháp giải nhanh thích hợp
Một bài toán hóa học có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Ngược lại, một phương pháp giải cũng có thể áp dụng cho nhiều bài toán hóa học khác nhau.
Phương pháp này có thể giải nhanh với bài toán này, nhưng có thể giải chậm với bài toán kia. Chính vì vậy GV cần giúp HS nhận diện đặc điểm của bài toán trong từng dạng để lựa chọn phương pháp giải tối ưu nhất, rút ngắn được thời gian giải. Những phương pháp thường dùng để giải nhanh bài toán trắc nghiệm hóa học thường là bảo toàn electron, BTNT, BTKL, tăng giảm khối lượng, giá trị trung bình... Sau đây là một số định hướng giúp lựa chọn phương pháp giải nhanh thích hợp.
- Bài toán hỗn hợp với yêu cầu tính khối lượng của các chất tham gia hay sản phẩm tạo thành thường dùng phương pháp bảo toàn khối lượng.
- Bài toán đốt cháycác hợp chất hữu cơ chứa C, H, O rất hay dùng phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố oxi.
- Bài toán là quá trình oxi hóa – khử (thí dụ kim loại tác dụng với phi kim, axit, hay điện phân,…) thường dùng phương pháp bảo toàn electron.
- Bài toán cho một chuỗi các phản ứng, biết thông tin về các chất đầu, yêu cầu tính toán các chất cuối hoặc ngược lại thì nên dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố.
- Bài toán xảy ra trong dung dịch thì chú ý đến phương pháp bảo toàn điện tích. - Bài toán cho khối lượng chất đầu và khối lượng chất cuốithường dùng phương pháp tăng giảm khối lượng.
- Bài toán cho tỉ khối của hỗn hợp hai chất thường dùng phương pháp đường chéo để lập tỉ lệ mol giữa các chất.
- Bài toán tìm công thức nhiều chất hoặc nhiều nguyên tố thường dùng phương pháp giá trị trung bình.
- Bài toán cho ít dữ liệuhoặc dữ liệu dưới dạng chữ thường dùng phương pháp tự chọn lượng chấthoặc ghép ẩn số.
- Bài toán các hợp chất của sắt, đồng như FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS, FeS2, Cu2S, CuS,... tác dụng với axit HNO3 hoặc H2SO4 đặc thường dùng phương pháp qui đổikết hợp bảo toàn electron.
- Bài toán có các chất phức tạp có thể dùng phương pháp giả định, thay thể để chuyển thành bài toán đơn giản hơn.
Thí dụ: (Đề thi TSĐH khối A – 2011)
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,60.
Hướng dẫn giải:
- Giả định Ala như là một nguyên tố X nào đó. Theo định luật BTNT X, ta có:
nX trong tetrapeptit ban đầu = nX trong Ala + nX trong Ala-Ala + nX trong Ala-Ala-Ala
4nAla-Ala-Ala-Ala = nAla + 2nAla-Ala + 3nAla-Ala-Ala
=
2 . 18 3 . 89
72 , . 27 18 3 2 . 89 . 32 89 2
48 , 28
+ −
+ − = 1,08.
nAla-Ala-Ala-Ala = 0,27 4
08 ,
1 = (mol).
mAla-Ala-Ala-Ala đã dùng = 0,27. (4.89-18.3) = 81,54 (g) => Chọn A.
2.2.9.2. Sử dụng các công thức tính nhanh
Bản chất các bài toán hóa học đều thể hiện mối quan hệ giữa các chất trong phản ứng. Vì vậy trong quá trình học lý thuyết, GV cần hướng dẫn HS quan sát, phân tích mối quan hệ giữa các chất trong phản ứng từ đó xây dựng những công thức tính nhanh để áp dụng vào việc giải toán. Việc sử dụng thường xuyên các công thức tính nhanh sẽ giúp HS nhớ công thức và giải nhanh các BTHH trắc nghiệm. GV có thể giúp HS hình thành bảng hệ thống hóa một số công thức tính nhanh thường dùng trong các BTHH lớp 12.
Bảng 2.5. Các công thức tính nhanh thường dùng trong các BTHH lớp 12 Số
TT
Bài toán Công thức tính nhanh
1 Đun m1 gam este đơn chức với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m2 gam muối với m2 > m1. Tính
số mol este.
8
1
2 m
neste m −
= 2 Đốt cháy chất hữu cơ có k liên kết π, thu được CO2
và H2O. Tính số mol chất hữu cơ. nchất hữu cơ =
1
2 2
−
− k
n nCO HO
3 Đốt cháy hết m gam hỗn hợp các chất có dạng
(CH2O)n, thu được CO2 và H2O. Tính giá trị của m.
30nCO2
m= 4 Đốt cháy hoàn toàn m gam amin, thu được a mol
CO2, b mol H2O và c mol N2. Tính giá trị của m. m=12a+2b+28c 5 Cho m1 gam hỗn hợp amin no, đơn chức tác dụng
hết với dung dịch HCl, thu được m2 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HCl đã phản ứng.
5 , 36
1
2 m
nHCl = m −
6 Cho amino axit tác dụng hết với dung dịch HCl, dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Tính số mol amino axit phản ứng.
HCl NaOH oaxit
a
n n min = m −
7 Cho amino axit tác dụng hết với dung dịch NaOH, dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính số mol amino axit phản ứng.
NaOH HCl
oaxit a
n
n m −
min = 8 Hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kiềm thổ tác dụng
hết với nước, thu được khí hidro. Tính số mol OH- có trong dung dịch tạo thành.
2 H2
OH n
n − =
9 Cho hỗn hợp kim loại tác dụng hết với dung dịch HCl, giải phóng khí hidro. Tính khối lượng muối thu được.
mmuối=mkim loại 71nH2
+
10 Cho hỗn hợp kim loại tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 loãng giải phóng khí hidro. Tính khối lượng mmuối=mkim loại
96nH2
+
Số nhóm –COOH
Số nhóm –NH2
muối thu được.
11 Hòa tan hết m1 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3, thu được m2gam muối (không có sự tạo thành NH4NO3). Tính giá trị của m2.
) 10 8
. 3 .(
62
2 2
1 2
2
N O
N
NO NO
n n
n n m
m
+ +
+ +
=
(không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng không) 12 Hòa tan hết hỗn hợp kim loại bằng dung dịch
HNO3. Tính số mol HNO3 thu được. 2 4 3
2 2
3
10 12
10 2
4
NO NH N
O N NO
NO HNO
n n
n n
n n
+ +
+ +
=
(không tạo sản phẩm khử nào thì số mol sản phẩm khử đó bằng không)
13 Hòa tan hết m1 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được m2 gam muối. Tính giá trị của m2.
) 4
3 .(
96
2
1 2
2 S H
S SO
n
n n
m m +
+ +
=
(không tạo sản phẩm khử nào thì số mol sản phẩm khử đó bằng không)
14 Hòa tan hết hỗn hợp kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tính số mol axit phản ứng.
S H S SO SO
H n n n
n 2 4 =2 2 +4 +5 2
(không tạo sản phẩm khử nào thì số mol sản phẩm khử đó bằng không)
15 Hòa tan hết hỗn hợp các oxit kim loại bằng dung
dịch H2SO4loãng. Tính khối lượng muối thu được. mmuối =moxit kim loại+80
4 2SO
nH
16 Cho dung dịch muối Al3+tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được kết tủa, biết kết tủa tan một phần.
Tính số mol OH-phản ứng.
nOH− =4nAl3+ −n↓ 17 Cho dung dịch muối AlO2- tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được kết tủa, biết kết tủa tan một phần.
Tính số mol H+phản ứng.
nH+ =4nAl3+ −3n↓
18 Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2
thu được kết tủa, biết kết tủa tan một phần. Tính khối lượng kết tủa.
100.( )
CO2
OH n
n m↓ = − −
19 Cho hỗn hợp kim loại tác dụng hết với oxi. Hỗn hợp oxit kim loại thu được tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính số mol HCl phản ứng.
nHCl=
20 Khử m1 gam hỗn hợp oxit kim loại bằng CO đun nóng, thu được m2gam hỗn hợp rắn. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong (dư), thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa.
16 ) .(
100 m2 m1 m↓ = −
Các bước HS cần làm khi giải một bài toán có áp dụng công thức tính nhanh:
- Nhận diện dạng toán, định hướng phản ứng.
- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố cho và cần tìm để đưa ra các công thức tính nhanh.
- Thế số vào và tính toán.
Thí dụ: (Đề thi TSCĐ – 2013)
Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3
dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,08. B. 3,62. C. 3,42. D. 5,28.
Hướng dẫn giải:
- Xác định dạng toán, định hướng phản ứng + Đây là bài toán kim loại tác dụng với axit.
+ Sơ đồ phản ứng: Kim loại + HNO3→ Muối nitrat + NO2↑ + H2O.
- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tô cho và cần tìm để đưa ra công thức tính nhanh có liên quan
Bài này yêu cầu tìm khối lượng muối nitrat. Giữa muối nitrat, kim loại và sản phẩm khử NO2có công thức tính nhanh: mmuối nitrat = mkim loại + 62nNO2 .
- Thế số vào công thức
mmuối nitrat = 2,8 + 62.0,04 = 5,28 (gam) => Chọn D.
moxit – mkim loại 8
2.2.9.3. Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị để giải nhanh bài toán
Nếu như một câu hỏi thuộc loại tự luận đòi hỏi HS phải soạn câu trả lời và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của chính mình, thì một câu hỏi trắc nghiệm buộc HS chỉ lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong một số câu đã cho sẵn. Chính vì đặc điểm như vậy mà để giải một bài toán trắc nghiệm hóa học, mục tiêu được đặt lên hàng đầu là phải tìm ra hướng giải và nhanh chóng tính toán để đưa ra kết quả mà không cần viết lời giải. Một trong những cách để giải bài toán nhanh chóng đó là sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị bởi chúng là ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn nhưng rất hiệu quảbản chất của thực tiễn hóa học. Đồng thời qua đó giúp HS rèn luyện được các kĩ năng quan trọng như: vẽ hình, quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh,...
a) Sử dụng hình vẽ
Hình vẽ là tập hợp các đường nét, mảng màu theo những nguyên tắc hội họa nhất định trên mặt phẳng, phản ánh hình dạng một vật thể nào đó trong tự nhiên. Sử dụng hình vẽ để giải bài toán sẽ giúp cho HS dễ hình dung hơn diễn biến của các phản ứng.
Thí dụ: (Đề thi TSĐH khối A – 2009)
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
Hướng dẫn giải:
C6H12O6 m=?
Hình 2.9. Giải bài toán bằng hình vẽ nCO2= 0,15
44 4 , 3 10− =
(mol).
… CO2
ddCa(OH)2
… .. CaCO3↓ 10 (g)
phần dung dịch
Độ giảm mdd= m↓-mCO2=3,4 (g)
=
6 12 6H O
nC
2
1. =
CO2
n 0,075 (mol) (C6H12O6 →2CO2 +2C2H5OH ).
=
6 12 6H O
mC 15
90 100 . 180 . 075 ,
0 = (gam) => Chọn đáp án C.
b) Sử dụng sơ đồ
Sơ đồ là bản vẽ đơn giản chỉ ghi những nét chính. Sử dụng sơ đồ để giải nhanh bài toán một cách cô đọng, dễ thấy.
* Thí dụ: Este X được tạo thành từ etylen glycol và hai axit cacboxylic đơn chức.
Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam.
Giá trị của m là
A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5.
Hướng dẫn giải:
Este có dạng : R1COO-CH2-CH2-OOCR2 - Sơ đồ giải: meste
neste Meste
nNaOH R1, R2 Số C = số O + 1
Hình 2.10. Giải bài toán bằng sơ đồ - Dựa vào sơ đồ giải, tính theo yêu cầu của đề bài:
Số O=4 => số C = 5 => R1 là CH3 và R2 là H.
=> Meste = 132.
Este 2 chức nên tỉ lệ mol este : NaOH = 1:2.
=> neste = 0,125 2
25 ,
0 = (mol).
=> meste = 0,125. 132 = 16,5 (gam).
=> Chọn D.
c) Sử dụng biểu bảng
Biểu bảng là bảngkê rõ, gọn một hạng mục, số liệu để làm căn cứ đối chiếu theo một trật tự nhất định, một nội dung nào đó. Khi giải bài toán trắc nghiệm nhiều lựa chọn, việc dùng biểu bảng có thể giúp ta so sánh các phương án trả lời để từ đó tìm nhanh đáp án đúng.
* Thí dụ: (Đề thi TSCĐ – 2009)
Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là
A. một este và một axit. B. hai axit.
C. hai este. D. một este và một ancol.
Hướng dẫn giải:
PTHH của các phản ứng:
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH 2R’OH + 2Na → 2R’ONa + H2↑ 2
, 56 0
2 , 11 =
KOH =
n (mol); 0,15
4 , 22
36 , 3
2 = =
nH (mol).
=> 2 0,3
2 =
= H
ancol n
n (mol).
Để chọn đáp án đúng có thể làm như sau:
Bảng 2.6. Giải bài toán bằng cách sử dụng biểu bảng
Các đáp án Sơ đồ phản ứng Nhận xét
A Este + KOH → Muối + ancol Axit + KOH → Muối + H2O
nKOH > nancol: không thỏa đề bài
B Axit + KOH → Muối + H2O
Không tạo ancol: không thỏa đề bài
C Este + KOH → Muối + ancol nKOH = nancol: không thỏa đề bài D Este + KOH → Muối + ancol
Ancol + KOH → không phản ứng
nKOH < nancol: thỏa đề bài
Chọn D
d) Sử dụng đồ thị
Đồ thị là một tập các đối tượng gọi là đỉnh nối với nhau bởi các cạnh. Thông thường, đồ thị được vẽ dưới dạng một tập các điểm (đỉnh, nút) nối với nhau bởi các đoạn thẳng (cạnh). Tùy theo ứng dụng mà một số cạnh có thể có hướng. Giải bài toán trắc nghiệm hóa học nhiều lựa chọn có thể sử dụng đồ thị để chọn nhanh phương án trả lời đúng.
* Thí dụ:
Cho x mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Với giá trị nào của x sau đây thì khối lượng kết tủa thu được là lớn nhất?
A. x = 0,2. B. x = 0, 45. C. x = 0,25. D. 0,4.
Hướng dẫn giải:
PTHH của các phản ứng có thể xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Theo PTHH, lượng kết tủa đạt cực đại khi nCO2 =nCa(OH)2và lượng kết tủa đạt cực tiểu khi nCO2 =2nCa(OH)2. Từ đây ta có thể vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo số mol CO2:
Hình 2.11. Giải bài toán bằng đồ thị
CaCO3
n
CO2
0,2 0,25 0,4 0,6 n
0,2 0,3 0,25
0,3
0 0,45
0,15 (mol)
(mol)
Nhìn vào đồ thị ta có bảng số mol kết tủa tính theo số mol CO2:
CO2
n 0,2 mol 0,25 mol 0,4 mol 0,45 mol
CaCO3
n 0,2 mol 0,25 mol 0,2 mol 0,15 mol
Chọn C.
2.2.9.4. Sử dụng thông tin ở các phương án trả lời để thêm vào điều kiện của bài toán
Đặc thù của câu hỏi trắc nghiệm là có sẵn các phương án trả lời. Rất nhiều bài toán trắc nghiệm hóa học, các dữ kiện của đề bài được tiết lộ thông qua các phương án trả lời. Vì vậy HS có thể tận dụng điều này để thêm vào điều kiện của bài toán, từ đó nhanh chóng tìm ra đáp án đúng.
Thí dụ: (Đề thi TSĐH khối A – 2013)
Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại X là
A. Zn. B. Cr. C. Al. D. Mg.
Hướng dẫn giải:
0475 , 4 0 , 22
064 , 1
2 = =
nH (mol) ; 0,0475
4 , 22
064 , 1
2 = =
nH (mol); 0,04
4 , 22
896 ,
0 =
NO =
n (mol).
* Cách giải không dựa vào các phương án trả lời PTHH của các phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1) 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2↑ (2) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3+ NO↑ + 2H2O (3) 3X + 4mHNO3→ 3X(NO3)m+ mNO↑ + 2mH2O (4)
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và kim loại X có trong 1,805 gam hỗn hợp.
Theo đề bài và từ (1), (2), (3), (4), ta có:
56a + b.MX = 1,805 (I)
a +
2
n .b = 0,0475 (II)
a +
3
m.b = 0,04 (III)
1≤ n ≤ m ≤ 3 (IV)
Từ (II) và (III) => b.(3n – 2m) = 0,045.
+ Nếu n = m = 1 => b = 0,045 (mol).
Thay b vào (II), ta có a = 0,025 (mol).
Thay a và b vào (I) => MX = 9: loại (không có kim loại hóa trị I nào thỏa mãn).
+ Nếu n = m = 2 => b = 0,0225 (mol).
Thay b vào (II), ta có a = 0,025 (mol).
Thay a và b vào (I) => MX = 18: loại (không có kim loại hóa trị II nào thỏa mãn).
+ Nếu n = 2 và m = 3 => b = 0 : loại.
+ Nếu n = m = 3 => b = 0,015 (mol).
Thay b vào (II), ta có a = 0,025 (mol).
Thay a và b vào (I) => MX = 27 (Al).
* Cách giải có dựa vào các phương án trả lời PTHH của các phản ứng:
M + 2HCl → MCl2 + H2↑ (M là Fe, Cr, Zn, Mg) (1) 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2↑ (M là Al) (2) M + 4HNO3 → M(NO3)3+ NO↑ + 2H2O (M là Fe, Cr, Al) (3) 3M + 8HNO3→ 3M(NO3)3 + 2NO↑ + 4H2O (M là Zn, Mg) (4)
+ Trong 4 kim loại thì Cr phản ứng với HCl và HNO3 giống Fe nhất:
Nếu hỗn hợp gồm Fe và Cr thì theo PTHH của các phản ứng, ta có :
H2
NO n
n = . Điều này trái với giả thiết của đề bài => Loại B.
+ Xét X là kim loại có hóa trị II không đổi (Zn, Mg):
nM = 0,0475
2 =
nH (mol).
38
0475 , 0
805 ,
1 =
=
M => MX < 38 < MFe = 56.
X có thể là Mg. Cần kiểm tra xem có thỏa số mol NO đề bài cho không.
Ta có nFe.56 + nMg.24 = 1,805 nFe = 32
665 ,
0 (mol) nFe + nMg = 0,0475 nMg =
192 13 ,
5 (mol) Thay vào (3) và (4), ta có nNO = 0,0386
192 13 , .5 3 2 32
665 ,
0 + = (mol) ≠ 0,04 (mol).
Như vậy không có kim loại hóa trị II nào thỏa đề bài. Vậy chỉ có thể là Al.
Chọn đáp án C.
* Nhận xét: Cách giải không dựa vào các phương án trả lời mất nhiều thời gian, nặng về tính toán và không mang bản chất hóa học bằng cách giải có dựa vào các phương án trả lời để cung cấp thêm thông tin cho bài toán.
2.2.9.5. Sử dụng phương pháp loại trừ
Trong câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, phần “lựa chọn” có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có duy nhất một phương án là đúng hoặc đúng nhất gọi là đáp án. Các phương án khác gọi là câu “gây nhiễu” hay “mồi nhử”, nếu HS chịu khó suy nghĩ, sử dụng các thao tác tư duy như phân tích, phán đoán, suy luận,…sẽ phát hiện ra chúng để loại bỏ và suy ra đáp án đúng. Nếu loại bỏ được nhiều phương án
“gây nhiễu” thì xác suất chọn được đáp án chính xác sẽ nhanh hơn. Để làm được điều này, HS cần đọc kĩ thông tin ở các phương án và đối chiếu với nội dung phần dẫn, yêu cầu của câu hỏi để tìm ra sự mâu thuẫn, sự vô lí. Tùy thuộc vào câu trắc nghiệm được viết như thế nào mà việc loại bỏ các phương án sai xảy ra nhanh hay chậm.
Trường hợp 1: Với những câu hỏi trắc nghiệm mà các câu lựa chọn có thể bị tiết lộ là đúng hay sai, HS có thể phát hiện đáp án đúng một cách nhanh chóng. Sau đây là một số hình thức tiết lộ có thể gặp trong câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
- Các mồi nhử không hấp dẫn.
Thí dụ:(Đề thi TSCĐ – 2011)
Để xà phòng hóa hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.