PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
2.3. Đánh giá của đối tượng điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
2.3.2. Phân tích ý kiến đánh giá của đối tượng điều tra
Mỗi câu hỏi trong bảng câu hỏi được mã hóa thành một tên biến để dễ dàng phân tích đánh giá trong mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Nội dung được thể hiện ở bảng 1 trong phần phụ lục 3 và nội dung thống kê mô tả được đánh giá qua bảng sau đây.
Bảng 2.15: Thống kê mô tả về năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Phát biểu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
QL1 1 5 3,17 0,75
QL2 1 5 3,09 0,77
QL3 1 5 3,10 0,78
MAR1 1 5 3,27 0,90
MAR2 1 5 3,21 1,04
MAR3 1 5 3,32 0,90
MAR4 1 5 3,34 0,88
MAR5 1 5 3,26 0,90
MAR6 1 5 3,21 0,95
TC1 1 5 3,11 0,85
TC2 2 5 3,04 0,79
TC3 1 5 2,95 0,85
Phát biểu Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
TC4 2 5 3,16 0,74
NCPT1 3 5 4,35 0,59
NCPT2 2 5 4,27 0,63
NCPT3 2 5 4,17 0,68
NCPT4 2 5 4,18 0,66
NNL1 2 5 3,67 0,69
NNL2 1 5 3,44 0,83
NNL3 1 5 3,49 0,85
NNL4 1 5 3,29 0,99
VCCN1 2 5 3,43 0,80
VCCN2 1 5 3,43 0,81
VCCN3 1 5 3,61 0,83
DT1 2 5 4,21 0,68
DT2 2 5 4,01 0,73
DT3 2 5 4,01 0,78
DGC 3 4 3,51 0,50
(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệuđiều tra)
a, Đánh giá về năng lực tổ chức và quản lý
Kết quả điều tra cho thấy, yếu tố năng lực tổ chức quản lý được đánh giá bình thường. Thể hiện ở tất cả các phát biểu gồm “Cán bộquản lý có đầy đủ năng lực, phẩm chất để quản lý và điều hành doanh nghiệp”, “Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy được thực hiện rõ ràng, chuyên nghiệp”, “Cán bộquản lý có khả năng quản trị, hoạch định và thực hiện chiến lược tốt” có điểm đánh giá bình quân ở mức trên 3 dưới 4. Như vậy, bên cạnh các nội dung về trình độ chuyên môn của bộ máy quản lý thì còn bộc lộ nhiều hạn chế. Trong thời gian tới, Chi nhánh Viettel Quảng Trị phải hoàn thiện hơn, chuyên nghiệp hơn trong sắp xếp, tổ chức bộmáy quản lý và nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ quản lý.
b, Đánh giá về năng lực Marketing
Kết quả điều tra cho thấy, các yếu tố về năng lực Marketing được đánh giá bình thườngởmức trên 3 dưới 4 điểm với các nội dung“Viettel có dịch vụ đảm bảo chất lượng”, “Dịch vụ của Viettel đang dạng, đáp ứng tốt nhu cầu”, “Giá cả các dịch vụphù hợp và có nhiều ưu đãi”, “Kênh phân phối rộng khắp đểmang lại thuận tiện nhất cho khách hàng”, “Việc chăm sóc khách hàng được thực hiện tốt”, “Công tác tiếp thị, quảng cáo và xúc tiến bán hàng được thực hiện hiệu quả”. Như vậy các nội dung về Marketing đãđược thực hiện, nhưng mới được đánh giá không quá cao cũng không quá thấp, vì vậy trong thời gian tới cần có những cải cách để kết quả thực hiện nội dung này tốt hơn.
c, Đánh giá về năng lực tài chính
Kết quả điều tra cho thấy, năng lực tài chính không được đánh giá quá cao mà chỉ ở mức bình thường với điểm bình quân trên 3 điểm, gồm các nội dung
“Viettel có hiệu quả sử dụng vốn tốt”, “Viettel có cân đối vốn hợp lý”, “Viettel có khả năng thanh toán cao”, “Viettel có năng lực tài chính mạnh”. Như vậy, tương tự với các hệsố được tính toán ở phần trước, năng lực tài chính của Chi nhánh Viettel Quảng Trị cần có nhiều giải pháp để nâng cao vị thế, năng lực tài chính của mình, tăng tính thanh khoản và hiệu suất, hiệu quảsửdụng vốn đầutư.
d, Đánh giá về năng lực nghiên cứu phát triển
Khác biệt với những yếu tố trên, năng lực nghiên cứu phát triển của Viettel Quảng Trị được đánh giá tốt với điểm trung bình của các yếu tố đều lớn hơn 4, bao gồm các nội dung “Hàng năm có nhiều nghiên cứu mới ra đời và có tính ứng dụng cao”, “Khả năng ứng dụng công nghệ và cải tiến kỹ thuật tốt”, “Viettel đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụcho nghiên cứu và phát triển”, “Bộ phận nghiên cứu phát triển có trìnhđộcao”. Như vây, Chi nhánh Viettel tại Quảng Trị đãđầu tư tốt trong việc thực hiện việc nghiên cứu, phát triển để có nhiều sáng kiến, cải tiến, nghiên cứu mới ra đời đểcó thểgóp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của mình.
e, Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực
Vềchất lượng nguồn nhân lực, đối tượng điều tra đánh giá yếu tốnàyở mức khá. Điểm bình quân của đa số các phát biểu đều lớn hơn 3 nhưng gần 4 hơn. Các nội dung gồm “Nhân viên có năng lực chuyên môn đáp ứng tốt nhu cầu công việc”,
“Nhân viên có thái độ và năng lực phục vụkhách hàng tốt”, “Viettel có chính sách đãi ngộ, khuyến khích nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”, “Viettel có chính sách tốt trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”. Như vậy, Chi nhánh Viettel tại Quảng Trị đã có những nỗ lực trong nâng cao năng lực của nhân viên, có những chính sách khuyến khích, đãi ngộ nhân viên đểhọhoành thành tốt công việc. Vì vậy trong thời gian tới cần hoàn thiện và nâng cao hơn.
f, Đánh giá về năng lực vật chất, công nghệ
Năng lực vật chất, công nghệ của được đánh giá ở mức gần 4, bao gồm các nội dung “Viettel Quảng Trị có cơ sởvật chất hiện đại”, “Viettel Quảng Trịsửdụng công nghệtiên tiến trong cung cấp dịch vụviễn thông di động”, “Viettel Quảng Trị luôn đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng”. Công nghệ cho viễn thông di động luôn đòi hỏi phải hiện đại và cải tiến không ngừng. Một sựlạc hậu vềcông nghệsẽlà rủi ro trong cạnh tranh với các đối thủ. Viettel Quảng Trị đang nỗ lực đầu tư công nghệ, vì vậy những thành quả có được là rất đáng ghi nhận, trong thời gian tới cần nâng cao hơn nữa để có được sự đánh giá tốt hơn.
g, Đánh giá về danh tiếng
Viettet nổi tiếng ở tỉnh Quảng Trị, thể hiện qua các nội dung đánh giá đều lớn hơn 4 điểm. Các nội dung đánh giá gồm “Viettel tạo được uy tín tốt với khách hàng”, “Viettel nổi tiếng ở tỉnh Quảng Trị”, “Dễ dàng nhận ra hình ảnh của Viettel khi tổ chức các sự kiện”. Như vậy, Viettel đã tạo dựng cho mình một hình ảnh tốt và cần giữgìn hìnhảnh của mình trong lòng khách hàng và cảquần chúng.
h Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Viettel tại Quảng Trị
Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giátrung bình về năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị là 3.51 điểm. Như vậy, bên cạnh những mặt làm
tốt thì vẫn còn nhiều mặt cần phải đẩy mạnh, hoàn hiện hơn.Trong thời gian tới cần có những giải pháp cụ thể để nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
2.3.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha)
Kết quảkiểm định độtin cậy thang đo được thểhiện trong bảng dưới đây và kết quảcụ thể đối với từng nhóm biến được thểhiện rõ từbảng 2đến bảng 8 trong phần phụlục 3.
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Tên nhóm biến Số biến quan sát
Cronbach’s Alpha
Tương quan biến tổng thấp nhất
trong nhóm
Năng lực tổchức và quản lý 3 0,92 0,68
Năng lực Marketing 6 0,90 0,64
Năng lực tài chính 4 0,85 0,59
Năng lực nghiên cứu, phát triển 4 0,74 0,50
Chất lượng nguồn nhân lực 4 0,83 0,63
Nguồn lực vật chất, công nghệ 3 0,71 0,33
Danh tiếng 3 0,74 0,49
(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệuđiều tra) Hệ số Cronbach’s Alpha phản ánh mức độ chặt chẽ trong mối tương quan giữa các biến quan sát của nhân tố hướng đến.
“Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu…”[17], Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thang đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi hỏi đồng thời 2 điều kiện là hệsố Cronbach’s Alpha của tổng thể> 0,6 và hệsố tương quan quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3.
Từ bảng số liệu phân tích Cronbach’s Alpha được trình bày ở trên . Có thể thấy hệsố Cronbach’s Alpha của mỗi thang đo đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều >0.3 nên thang đo được chấp nhận và đảm bảo chất lượng tốt. Do đó, tất cảcác biến quan sát đều được giữ nguyên đểtiến hành các phân tích tiếp theo.
2.3.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
a, Rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Phiếu điều tra đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Nội dung đánh giá bao gồm 27 biến quan sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 mức độ (1: Hoàn toàn không đồng ý, 2:
Không đồng ý, 3: Trung lập, 4: Đồng ý và 5: Hoàn toàn đồng ý). Nhóm 1:Năng lực tổ chức và quản lý gồm có 3 biến quan sát. Nhóm 2: Năng lực Marketing có 6 biến quan sát. Nhóm 3: Năng lực tài chính có 4 biến quan sát. Nhóm 4: Năng lực nghiên cứu, phát triển có 4 biến quan sát. Nhóm 5: Chất lượng nguồn nhân lực có 4 biến quan sát Nhóm 6: Năng lực vật chất, công nghệcó 3 biến quan sát. Nhóm 7: Danh tiếng có 3 biến quan sát. Để phân tích nhân tố khám phá EFA, ta cần rút trích các nhân tố. Cụthể:
Để rút trích những nhân tố tạo thành ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, cần dựa vào các tiêu chuẩn sau:
Fator Loading > 0,5
0,5 < KMO < 1
Kiểm định Barlett có Sig < 0,05
Phương sai trích Total Varicance Explained > 50%
Eigenvalue > 1
Kết quả phân tích EFA được thể hiện ở bảng 9,bảng 10, bảng 11 phụ lục 3 như sau:
Hệ số KMO bằng 0,75 (lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1) và trong kiểm định Bartlett’s Test ta có giá trịSig. bằng 0,00 (nhỏ hơn 0,05) chứng tỏcác biến quan sát
có tương quan trong tổng thể, thỏa mãn hai điều kiện trên thì có thểtiến hành phân tích nhân tốEFA với dữliệu thu thập được.
Có 4 yếu tố được trích từ thang đo, các yếu tố này đều có giá trị Eigenvalue>1, chứng tỏcác yếu tố được trích có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại mô hình. Tổng phương sai trích bằng 68,85% (lớn hơn 50%) nên việc phân tích là thích hợp.
Bảng 2.17: Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Nhóm nhân tố - Phương sai trích Kí hiệu tên biến Hệ số tải nhân tố Năng lực tổchức và quản lý (9,64%) QL1 0,96
QL2 0,96
QL3 0,83
Năng lực Marketing (15,31%) MAR1 0,88
MAR2 0,87
MAR3 0,83
MAR4 0,78
MAR5 0,75
MAR6 0,74
Năng lực tài chính (9,95%) TC1 0,89
TC2 0,79
TC3 0,79
TC4 0,66
Năng lực nghiên cứu, phát triển (8,47%)
NCPT1 0,82
NCPT2 0,73
NCPT3 0,73
NCPT4 0,68
Chất lượng nguồn nhân lực (10,50%) NNL1 0,82
NNL2 0,81
NNL3 0,78
NNL4 0,75
Nănglực vật chất, công nghệ(7,59%)
VCCN1 0,91
VCCN2 0,88
VCCN3 0,56
Danh tiếng (7,39%)
DT1 0,85
DT2 0,82
DT3 0,73
(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu)
Nhân tố1:Năng lực tổchức và quản lý
Năng lực tổ chức quản lý có phần trăm biến động 9,64%, hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,92. Nhóm này gồm có 3 biến quan sát và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 chứng tỏthang đo đạt hội tụvà phân biệt trong nhóm nhân tốnày. Các biến quan sát bao gồm: “Cán bộ quản lý có đầy đủ năng lực, phẩm chất để quản lý và điều hành doanh nghiệp”, “Việc sắp xếp, tổ chức bộ máy được thực hiện rõ ràng, chuyên nghiệp”, “Cán bộ quản lý có khả năng quản trị, hoạch định và thực hiện chiến lược tốt”
Nhân tố2:Năng lực Marketing
Năng lực Marketing có phần trăm biến động cao nhất 15,31%, hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,90. Nhóm này gồm có 6 biến quan sát và hệsốtải nhân tố đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đạt hội tụ và phân biệt trong nhóm nhân tốnày.
Các biến quan sát bao gồm: “Viettel có dịch vụ đảm bảo chất lượng”, “Dịch vụcủa Viettel đang dạng, đáp ứng tốt nhu cầu”, “Giá cả các dịch vụ phù hợp và có nhiều ưu đãi”, “Kênh phân phối rộng khắp để mang lại thuận tiện nhất cho khách hàng”,
“Việc chăm sóc khách hàng được thực hiện tốt”, “Công tác tiếp thị, quảng cáo và xúc tiến bán hàng được thực hiện hiệu quả”
Nhân tố4:Năng lực tài chính
Năng lực tài chính có phần trăm biến động là 9,95%. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này bằng 0,85. Nhóm này gồm có 4 biến quan sát và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đạt hội tụvà phân biệt trong nhóm nhân tố này. Các biến quan sát bao gồm: “Viettel có hiệu quả sử dụng vốn tốt”, “Viettel có cân đối vốn hợp lý”, “Viettel có khả năng thanh toán cao”, “Viettel có năng lực tài chính mạnh”
Nhân tố4:Năng lực nghiên cứu, phát triển
Năng lực nghiên cứu, phát triển có phần trăm biến động là 8,7%. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tốnày bằng 0,74. Nhóm này gồm có 4 biến quan sát và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đạt hội tụ và phân biệt trong nhóm nhân tố này. Các biến quan sát bao gồm: “Hàng năm có nhiều nghiên cứu
mới ra đời và có tínhứng dụng cao”, “Khả năng ứng dụng công nghệvà cải tiến kỹ thuật tốt”, “Viettel đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu và phát triển”, “Bộphận nghiên cứu phát triển có trìnhđộcao”.
Nhân tố5: Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực có phần trăm biến động là 10,50%. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tốnày bằng 0,83. Nhóm này gồm có 4 biến quan sát và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đạt hội tụ và phân biệt trong nhóm nhân tốnày. Các biến quan sát bao gồm: “Nhân viên có năng lực chuyên môn đáp ứng tốt nhu cầu công việc”, “Nhân viên có thái độ và năng lực phục vụ khách hàng tốt”, “Viettel có chính sách đãi ngộ, khuyến khích nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”, “Viettel có chính sách tốt trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”.
Nhân tố6:Năng lực vật chất, công nghệ
Năng lực vật chất, công nghệ có phần trăm biến động là 7,59%. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tốnày bằng 0,71. Nhóm này gồm có 3 biến quan sát và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đạt hội tụ và phân biệt trong nhóm nhân tốnày. Các biến quan sát bao gồm: “Viettel Quảng Trị có cơ sởvật chất hiện đại”, “Viettel Quảng Trị sử dụng công nghệ tiên tiến trong cung cấp dịch vụ viễn thông di động”, “Viettel Quảng Trị luôn đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng”
Nhân tố7: Danh tiếng
Danh tiếng có phần trăm biến động là 7,39%. Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này bằng 0,74. Nhóm này gồm có 3 biến quan sát và hệsố tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đạt hội tụvà phân biệt trong nhóm nhân tốnày. Các biến quan sát bao gồm: “Viettel tạo được uy tín tốt với khách hàng”, “Viettel nổi tiếng ở tỉnh Quảng Trị”, “Dễ dàng nhận ra hình ảnh của Viettel khi tổ chức các sự kiện”.
2.3.2.5. Phân tích hồi quy
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, cần tiến hành phân tích hồi quy để đo lường xem mức độ tác động của các giá trị trung bình các nhân tố trên đếnnăng lực cạnh tranh thông qua biến “ĐGC”.
Khi phân tích hồi quy, sử dụng các biến đại diện-giá trị trung bình của các biến trong một nhân tố đểchạy mô hình hồi quy. Mô hình hồi quy có dạng như sau:
ĐGC= Const+β1.QL+β2.MAR+β3.TC+β4.NCPT+β5.NNL+β6.VCCN+β7.DT Trong đó: ĐGC là biến phụ thuộc được giải thích bởi 7 biến độc lập QT, MAR,TC, NCPT, NNL, VCCN, DT. Cụthể:
-ĐGC: Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
- QT: Năng lực tổchức và quản lý, MAR: Năng lực Marketing, TC: Năng lực tài chính, NCPT: Năng lực nghiên cứu, phát triển, NNL: Chất lượng nguồn nhân lực, VCCN: Năng lực vật chât, công nghệ, DT: Danh tiếng
- β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7: hệsốhồi quy - Const: Hằng số
Bảng 2.18: Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Nhân tố
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số đã chuẩn
hóa T Sig.
Tương quan Thống kê đa cộng tuyến
B Std.
Error Beta Partial Part Tolera
nce VIF
Constant -1,03 0,36 -2,84 0,01
QT 0,15 0,04 0,21 4,12 0,00 0,33 0,20 0,95 1,05
MAR 0,28 0,04 0,43 8,05 0,00 0,56 0,39 0,85 1,18
TC 0,14 0,04 0,19 3,33 0,00 0,27 0,16 0,72 1,39
NCPT 0,25 0,05 0,23 4,67 0,00 0,37 0,23 0,95 1,06
NNL 0,20 0,04 0,27 4,77 0,00 0,37 0,23 0,74 1,36
VCCN 0,16 0,04 0,20 4,12 0,00 0,33 0,20 0,98 1,02
DT 0,11 0,04 0,13 2,60 0,01 0,21 0,13 0,95 1,05
R 0,81
R2hiệu chỉnh 0,64
Durbin-Watson 1,73
Sig. ANOVA 0,00
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu)
Kết quảphân tích bảng trên cho thấy: Hệsố R2bằng 0,64 tức là biến độc lập giải thích được 64% sựbiến thiên của năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, giá trị này tương đối cao (lớn hơn 50%) nên có thể khẳng định mô hình phù hợp với tập dữliệu mẫu. Kết quảkiểm định Dubin-Watson cho trị số1,97 gần bằng 2, chứng tỏkhông có hiện tượng tự tương quan trong mô hình [17].
Kiểm định F sửdụng trong phân tích nhân tốANOVA là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kết quảtrong bảng trên cho thấy giá trị Sig. bằng 0,00 (nhỏ hơn 0,05) chứng tỏ rằng mô hình hồi quy phù hợp với tập dữliệu và có thểsuy rộng ra cho tổng thể.
Giá trị Sig. của tất cảcác biến độc lậpđều nhỏ hơn nên cóý nghĩa với độtin cậy 90%. Vì vậy các tham sốhồi quy trong mô hình đều có ý nghĩa với độ tin cậy 95%. Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy. Với kết quả như trên, mô hình hồi quy được viết lại:
ĐGC= -1.03+0,15.QL+0,28.MAR+0,14.TC+0,25.NCPT+0,20.NNL +0,16.VCCN+ 0,11.DT
Trong đó: ĐGC là biến phụ thuộc được giải thích bởi 7 biến độc lập QT, MAR,TC, NCPT, NNL, VCCN, DT. Cụthể:
-ĐGC: Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
- QT: Năng lực tổchức và quản lý, MAR: Năng lực Marketing, TC: Năng lực tài chính, NCPT: Năng lực nghiên cứu, phát triển, NNL: Chất lượng nguồn nhân lực, VCCN: Năng lực vật chât, công nghệ, DT: Danh tiếng
Kiểm định giả thuyết
Giảthuyết H1: Nhân tố “Năng lực tổchức và quản lý” có mối quan hệ đồng biến với năng lực cạnh tranh của Viettel trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Từmô hình hồi quy ta có: Khi nhân tố “Năng lực tổchức và quản lý” tăng 1 đơn vị thì chất lượng dịch vụ tăng lên 0,15 đơn vị. Trong kiểm định, giá trị Sig.
bằng 0,00(nhỏ hơn 0,05) nên ta chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy với mức ý nghĩa