Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Lí luận và phương pháp dạy học Vật lí (Trang 69 - 73)

Chương 2. VẬN DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN (MULTIMEDIA) TRONG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÍ 11 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

2.2. Điều tra thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ” ở THPT

2.2.2. Kết quả điều tra

- Số phiếu thăm dò ý kiến phát ra: 40.

- Số phiếu thăm dò ý kiến thu về: 40.

- Số trường tham gia tìm hiểu: Trung học Thực hành Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Trung tâm GDTX Quận 5, TP. Hồ Chí Minh; các Trường Trung học phổ thông Võ Thị Sáu, Dương Bạch Mai – Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Số giáo viên trao đổi trực tiếp: 5.

- Số giờ dự của giáo viên: 5 (trong đó TP. Hồ Chí Minh: 3, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 2)

- Kết quả điều tra:

 Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay:

Mức độ Số giáo viên chọn

Rất mạnh 12

Mạnh 26

Bình thường 2

Yếu 0

Rất yếu 0

 Mức độ quan tâm của giáo viên trong việc kết hợp sử dụng mạng internet vào dạy học

Mức độ Số giáo viên chọn

Rất hứng thú 28

Có quan tâm 12

Không quan tâm 0

 Thầy cô đã và đang sử dụng internet với mục đích giảng dạy

Mục đích giảng dạy Số giáo viên

chọn

Tìm kiếm tư liệu dạy học 40

Cập nhật kiến thức, thông tin khoa học 35

Trao đổi thông tin với đồng nghiệp 5

Trao đổi kiến thức học tập với học sinh qua mạng 2 Giảng dạy một phần kiến thức (hay một bài học) trên mạng 1

 Thầy cô ứng dụng hình thức dạy học E-learning (học qua mạng) ở mức độ

Mức độ Số giáo viên

chọn Hình thức đơn giản ( Giao bài tập về nhà qua mạng, hoặc thu

hút học sinh vào trang web riêng của trường, hay vào các câu lạc bộ học tập trên mạng, giới thiệu học sinh các trang web dạy học, ôn thi…)

40

Kết hợp hình thức E-learning và dạy trên lớp ( giáo viên ứng

dụng máy tính trên lớp và có một bài giảng trên mạng ) 0

Giảng dạy hoàn toàn qua mạng 0

Chưa dạy học với hình thức này 0

 Theo thầy cô, công dụng của việc sử dụng internet trong dạy học hiện nay

Công dụng Số giáo viên chọn

Tạo nguồn thông tin khổng lồ (bất cứ ai trong chúng ta cũng có thể tìm thấy những thông tin mà mình cần trong nguồn dự trữ đó chỉ với một vài thao tác, một vài thủ thuật đơn giản)

40

Tạo môi trường tương tác lớn ( giáo viên, học sinh có thể tương tác, trao đổi, tìm hiểu thêm kiến thức qua mạng internet)

38 Hỗ trợ việc giảng dạy không những có thể diễn ra trên lớp

mà có thể diễn ra ở bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu 40 Việc truy cập Internet cũng tạo cho giáo viên và học sinh

niềm say mê, hứng thú trong học tập và giảng dạy, giúp cho họ có thêm động cơ học tập

34 Công cụ tuyệt vời trong việc giúp học sinh tự học và

nghiên cứu độc lập 30

Tạo môi trường học sinh có thể làm việc theo nhóm, độc lập hay kết hợp với nhiều thành viên bên ngoài lớp học, thành phố thậm chí quốc gia để có thể thực hiện việc học tập của mình

34

Các ý kiến khác 0

 Các biện pháp mà thầy cô vận dụng khi giảng dạy từng bài học cụ thể thuộc chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 THPT

Tên bài học

Thiết kế bài giảng điện tử (trên Microsoft PowerPoint,

trang web tĩnh) nhằm:

Hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu thêm thông tin trên mạng

internet

Thiết kế bài giảng điện tử

và kết hợp dạy học qua mạng (có một bài giảng trên mạng,tương tác học sinh qua mạng)

Các biện pháp khác (thầy cô

vui lòng ghi rõ, xin chân thành cảm ơn) Tổ chức tình

huống dạy học

Trình chiếu tư liệu vật lí

Từ thông – Cảm ứng điện từ

40 40 26

Biểu diễn thí nghiệm, đàm thoại

Dòng điện

Fu-cô 40 40 40

Đàm thoại

Suất điện động cảm ứng

40 40 32

Diễn giảng

Tự cảm 40 38 33

Biểu diễn thí nghiệm

 Khi học các bài thuộc chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 THPT, học sinh thường gặp những khó khăn, sai lầm về những vấn đề

Các khó khăn, sai lầm Số giáo viên chọn Khó vận dụng kiến thức về cảm ứng điện từ để giải thích các

hiện tượng có liên quan 38

Các khái niệm trừu tượng và học sinh cần nắm vững bản chất

Vật lí kèm theo khả năng toán học tốt 35

Áp dụng định luật Lenz xác định chiều dòng điện cảm ứng 8 Nhầm lẫn khi phân biệt và sử dụng quy tắc bàn tay phải, bàn

tay trái và quy tắc nắm tay phải 26

Khi sử dụng quy tắc bàn tay phải, học sinh nhầm lẫn chiều từ cổ tay đến các ngón tay và chiều từ cực dương sang cực âm của nguồn điện

6 Chưa thấy được các tác dụng của dòng Fu-cô, hiện tượng

cảm ứng điện từ, tự cảm trong thực tế 21

Các khó khăn, sai lầm khác 0

 Nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm trên là do

Nguyên nhân Số giáo viên

chọn

Phương pháp dạy học chưa phù hợp 0

Nội dung chương trình quá nặng nề 4 Không có điều kiện thực hiện thí nghiệm trên lớp học 34 Học sinh không thật sự tập trung trong quá trình học 0 Học sinh chịu ảnh hưởng nặng nề của cách học thụ động, khó

thay đổi 15

Các nguyên nhân khác 0

Căn cứ vào kết quả tìm hiểu trên, tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Khi dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, giáo viên chủ yếu vẫn dạy theo lối truyền thống truyền thụ một chiều, giáo viên có sử dụng máy vi tính trình chiếu nhưng chủ yếu tập trung vào các tiết thao giảng, dự giờ. Hầu hết giáo viên cho rằng kiến thức chương khá trừu tượng, một số giáo viên dùng thí nghiệm biểu diễn trong giảng dạy tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn vì học sinh phải tưởng tượng rất nhiều.

Giáo viên đa số có quan tâm đến internet, sử dụng máy vi tính trong dạy học nhưng chủ yếu là tìm tư liệu dạy học, đa số đều cho rằng internet tạo nguồn thông tin khổng lồ nhưng vì nhiều điều kiện khách quan và chủ quan giáo viên chưa biết ứng dụng như thế nào. Đề cập đến E - learning thì một số lớn giáo viên được khảo sát ít để tâm đến, mặt dù tài liệu các lớp tập huấn thay đổi Sách giáo khoa năm 2007 có đề cập khá chi tiết.

- Đa số các trường học có tối đa một phòng lắp đặt máy chiếu dành riêng cho tổ Vật lý (một số trường không có), còn lại là sử dụng chung các môn thì mỗi trường có khoảng từ 3 - 6 phòng máy. Với điều kiện cơ sở vật chất như vậy và khả năng sử dụng các thiết bị hiện đại của giáo viên hiện nay cũng là một trở ngại lớn trong việc ứng dụng đa phương tiện trong dạy học Vật lý.

Một phần của tài liệu Lí luận và phương pháp dạy học Vật lí (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)