BÀI TẬP VỀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
BÀI 31:HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
nam châm điện
-Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện và hiện tượng cảm ứng điện từ 2-Kĩ năng Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra
3-Thái độ Nghiêm túc, trung thực trong học tập II/CHUẨN BỊ:
1.GV: - 1đinamô xe đạp có lắp bóng đèn
2.HS: -1cuộn dây dẫn có gắn bóng đèn led, 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái . 3. B i m i :à ớ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng phin hay ắc quy.
Nêu vấn đề: Ta biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc ắc quy. Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ắc quy mà vẫn tạo ra dòng điện được không ?
Gợi ý thêm: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng?
Trong bình điện xe đạp (gọi là đinamô xe đạp) có những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế nào? để tạo ra dòng điện.
Cá nhân suy nghĩa trả lời câu hởi của GV
Có một số ý kiến khác nhau về hoạt động của đinamô xe đạp.
không thảo luận
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp và dự đoán hoạt động của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân chính gây ra dòng điện
-Yêu cầu HS xem hình 31.1 SGK và quan sát một đinamô đã tháo vỏ đặt trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính.
Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào của đinamô gây ra dòng điện?
Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu hỏi của GV , không thảo luận Hs dự đoán.
I / Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp.
-Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây.
Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng HĐ3 Tìm hiểu cách dùng nam châm
vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện?
Hướng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh:
- Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây.
- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.
- Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây
Làm việc theo nhóm
a) làm thí nghiệm 1 SGK . Trả lời C1 và C2
b) Nhóm cử đại diện phát hiện ,
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1.Dùng nam châm vĩnh cửu.
TN1:
C1:Di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.
yêu cầu HS mô tả rõ, dòng điện xuất hiện trong khi chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
Khi nào xuất hiện d đ trong cuộn dây dẫn kín ?
thảo luận chung ở lớp để rút ra nhận xét, chỉ ra trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện
C2:
Nhận xét1:
(SGK) HĐ4: Tìm hiểu cách dùng nam châm
điện để tạo ra dòng điện, trong trờng hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện
Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làm rõ khi
đóng hay ngắt mạch điện thì từ trờng của nam châm điện thay đổi thế nào? (dòng
điện có cờng độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trờng mạnh lên hay yếu đi) Nếu dùng nam châm điện thì khi nào xh dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ?
Cho HS thảo luận.
a) Làm thí nghiệm 2 SGK . Trả lời C3
b) làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi như thế nào?
c) Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét về những trường hợp xuất hiện dòng điện
2.Dùng nam châm điện.
TN2:
C3:Dòng điện xuất hiện : Khi đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm điện.
NhËn xÐt2:
*KÕt luËn: (SGK) HĐ5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: dòng
điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nêu câu hỏi: Qua những thí nghiệm trên hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng
Cá nhân đọc SGK
III/ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
(SGK)
HĐ6: Vận dụng
Yêu cầu một số HS đưa ra dự đoán. Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán như thế? (Có thể dựa trên việc quan sát thấy trong nhiều thí nghiệm có chuyển động cảu nam châm so với cuộn dây)
Làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra dự đoán.
Làm việc cá nhân. Trả lời C4 a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp.
Nêu dự đoán.
b) Xem GV biểu diễn thí nghiệm kiểm tra
III/ Vận dụng.
4.Củng cố:- Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ? - Hiện tượng cmr ứng điện từ là gì?
5.Dặn dò: -Đọc mục có thể em chưa biết, học bài cũ.
-làm bt:31.1-31.5/sbt.
Tuần:18 Ngày soạn:22 /12/2012 Tiết :35 Ngày dạy :25/12/2012
- Ôn tập và hệ thống những kiến thức về chương 1 điện tử, HĐT, CĐDĐ, nhiệt lượng, điện năng, công suất,…
2- Kỹ năng: Rèn luyện được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3-Thái độ: khẩn trương tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II- CHUẨN BỊ:
1/ GV: SGK, SGV.
2/ HS : SGK, Bảng phụ.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 :HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
GV hệ thống hoá lại phần kiến thức từ câu 1125 trong phần đề cương mà HS đã được chuẩn bị trước ở nhà
-Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm ?
HOẠT ĐỘNG 2:Luyện tập vận dụng một số kiến thức cơ bản Bài 2
Một đoạn mạch có ba điện trở là R1 = 3 , R2 = 5 và R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6 V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3.
-GV treo đề bài tập lên bảng cho HS đọc đề, phân tích tóm tắt đầu bài chỉ ra các đại lượng cần tìm -Cho HS hoạt động nhóm thảo luận nêu ra phương pháp giải
HS chuẩn bị vở soạn cho GV kiểm tra
-HS làm việc cá nhân trả lời lần lượt các câu hỏi ở phần I mà GV yêu cầu
-HS khác bổ sung sửa chữa và hoàn chỉnh những sai sót nếu có
HS trả lời
-HS đọc đề, phân tích tóm tắt đầu bài chỉ ra các đại lượng cần tìm
-HS hoạt động nhóm thảo luận nêu ra phương pháp giải cho bài tập
-Đại diện nhóm HS lên bảng giải bài tập
-Các HS dưới lớp giải bài tập vào vở và tham gia nhận xét bài làm của bạn
-Thảo luận đưa ra kết quả đúng
I. LÝ THUYẾT
- 11D, 12D, 13A, 14B, 15C, 16B, 17A, 18C, 19C, 20D
21...( lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác).
22. ... ( thay đổi, điều chỉnh cường độ dũng điện).
23. ...(công suất định mức của các dụng cụ đó).
24. ...(và cường độ dũng điện chạy qua đoạn mạch đó).
25. ...(tổng các điện trở thành phần).
-Định luật (SGK)
Hệ thức của định luật : R I U II/ TỰ LUẬN
2.
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là :
Rt đ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 +7 = 15
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :
U3 = I R3 = R R V U .7 2,8
15 6
3
-Gọi đại diện HS lên thực hiện trước lớp về bài giải của mình Bài 3 Một bóng đèn có ghi ( 12V – 6W ) đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức trong 1 giờ. Hãy tính
a. Điện trở của đèn khi đó.
b. Lượng điện năng mà đèn này sử dụng trong thời gian trên . Bài 4 Cho mạch điện có sơ đồ như hỡnh vẽ :
A K
+ - B A
R3 R2
R1
Trong đó : R1 = 10, R2 = R3 = 30 a
, UAB = 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Tính cường độ dũng điện qua mỗi điện trở.
-Yêu cầu HS cho biết để giải bài tập này ta cần vận dụng các kiến thức nào đã học ?
-GV hướng dẫn phương pháp giải cho HS rồi yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài giải
-Yêu cầu các HS dưới lớp nhận xét bài giải của bạn
-HS nêu các kiến thức cần vận dụng để giải bài tập này -Một HS lên bảng giải bài tập. Các HS khác giải bài tập vào vở và tham gia nhận xét bài làm của bạn
-1HS lên bảng trình bày
-HS dưới lớp tự lực giải bài tập, tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên lớp và chữa bài tập vào vở nếu sai
3.
a. Điện trở của đèn :
24
6 122
2 2
P R U R P U
b. Lượng điện năng mà đèn này sử dụng là :
A = P . t = 6 . 1. 3600 = 21600 J 4. Tóm tắt :
R1 = 10; R2 = R3 = 30
UAB = 12V a)RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? Giải
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
) ( 25 15 10 2 15
30
3 , 2 1 3 , 2
R R R R
AB
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
) ( 24 , 0
) ( 24 , 30 0
2 , 7
) ( 2 , 7 8 , 4 12
) ( 8 , 4 10 . 48 , 0 .
) ( 48 , 0
) ( 48 , 25 0 12
3 2
2 2 2
1 3
2 1 1 1 1
A I
I R A I U
V U
U U U
V R
I U
A I
I R I U
AB AB
AB AB AB
Vậy : RAB = 25
I1 = 0,48A I2 = I3 = 0,24 A 4.Củng cố: GV nhắc lại kiến thức cơ bản đã học
5. Dặn dò: Ôn tập kỹ phần đã học, xem lại các bài tập đã làm từ đầu năm đến giờ để kiểm tra thi học kỳ.
Tuần: 19 Ngày soạn:29 /12/2012
Tiết : 36 Ngày dạy : 2/1/2013