TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 Thien Krong No Xong (Trang 103 - 107)

I – Mục tiêu :

1.Kiến thức : - Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.

-Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phìm của máy ảnh.

-Dựng được ảnh cảu một vật được tạo ra trong máy ảnh.

2 .Kĩ năng : - Cách quan sát và nhận biết các bộ phận - Dưng ảnh của 1 vật trên phim

3 .Thái độ : - Cẩn thận trong lúc vẽ hình II- Chuẩn bị :

- 1 mô hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán giấy mờ - 1 ảnh chụpp một số máy ảnh

- Copy hình 47.4 SGK đủ cho mỗi HS một tờ.

III/ Hoạt động dạy học:

1. Ổn định :

2 .Kiểm tra bài cũ :

-Vật đặt ở vị trí nào của TKHT tạo được ảnh hứng được trên màn độ lớn của ảnh bằng vật, độ lớn của ảnh phụ thuộc yếu tố nào ?

3. B i m i:à ớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu về máy ảnh -Yêu cầu HS đọc mục I SGK Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì?

-Vật kính là thấu kính loại nào? vì sao?

Tại sao phải có buồng tối?

Cho HS tìm hiểu mô hình .

Vị trí ảnh phải nằm ở bộ phân nào?

a) Làm việc theo nhóm để tìm hiểu một máy ảnh qua mô hình

HS trả lời:

+ Vật kính là TKHT để cho ảnh thật hứng được trên màn.

HS: Vì Buồng tối để Không cho ánh sáng lọt vào chỉ có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác dụng lên phim.

b) Từng HS chỉ ra đâu là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim của máy ảnh.

I/ Cấu tạo của máy ảnh.

Bộ phận quan trọng:

- Vật kính - buồng tối.

HĐ2: Tìm hiểu cáh tạo ảnh của một vật trên phim của máy ảnh

-Hướng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngoài sân trường hoặc cửa kính của phòng học, đặt mắt sau tấm kính mờ hoặc tấm nhựa trong được đặt ở vị trí của phím để quan sát ảnh của vật này.

-Đề nghị đại diện của một vài nhóm HS trả lời C1 và C2

-Phát cho HS hình 47.4 SGK đã phôtcopy hoặc đề nghị HS vẽ lại hình này vào vở để làm C3, C4 Có thể gợi ý như sau nếu HS có khó khăn khi thựchiện C3:

Gọi HS lên bảng làm câu C4:

a) từng nhóm HS tìm cách thu ảnh của một vật trên tấm kính mờ hay tấm nhựa trong đặt ở vị tí của phim trong mô hình máy ảnh và quan sát ảnh này.

-Từ đó trả lời C1, C2.

b) Từng HS thực hiện C3.

A HS làm câu C4:

xét tam giác OAB đd tam giác OA’B’

=> ABA ' B ' = OAOA'

=> h'h = d 'd = 2005 =

II/ Ảnh của một vật trên phim.

1. Trả lời câu hỏi.

C1: ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật.

C2: ảnh hiện trên màn hứng

2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh.

C3:

A O B

C4: Tóm tắt:

d = 2m = 200 cm d’ = 5 cm.

B A

đặc điểm của ảnh trên phim trong

máy ảnh. c) Rút ra nhận xét về đặc

điểm của ảnh trên phim trong máy máy ảnh.

3. Kết luận:

ảnh trên phim là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.

HĐ3: Vận dụng

Gợi ý HS vận dụng kết quả vừa thu

đợc ở C4 để giải.

Từng HS trả lời C6 HS quan sát hình câu C4: xét tam giác OAB động dạng tam giác OA’B’

=> A ; B '

AB = OA' OA

=> h'

h = d ' d

=> h’= d '

d .h = 6

300 . 160

= 3,2 cm

III/ VËn dông.

C5:

C6: Tóm tắt:

h = 1,6 m = 160 cm d = 3 m = 300 cm d’ = 6 cm

tÝnh h’ =?

4 . Củng cố : -Cấu tạo của máy ảnh - Chức năng của các bộ phận -Đặc điểm ảnh tạo bởi máy ảnh.

5 . Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập 47.1 đến 47.5 Xem trước bài mới: MẮT

Rút kinh nghiệm:

uần 30. Ngày soạn: 10/3/09 Ngày dạy: 25/3/09

Tiết 52. Ôn tập I/ Mục tiêu:

Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về dòng điện xoay chiều, cách tạo ra dòng điện xoay chiều và máy biến thế.

- Củng cố hiện tượng khúc xạ ánh sáng và các loại thấu kính.

Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức hình học vào giải toán về thấu kính.

Thái độ:

- Cẩn thận trong vẽ hình, trình bày rõ ràng II/ Chuẩn bị:

Ôn tập các kiến thức về dòng điện xoay chiều, thấu kính III/ Phương pháp:

- Hoạt động nhóm, vấn đáp, đầm thoại.

IV/ Hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Ôn tập dòng điện xoay chiều. I / Dòng điện xoay chiều

Nêu điều kiện dòng điện xuất hiện dòng điện cảm ứng?

Truyền tải điện năng đi xa ta phải làm giảm hao phí bằng cách nào?

để giải quyết vấn đề đó tâphỉ làm gì?

Máy biến thế có cấu tạo như thế nào?

Nêu công thức xác định môid quan hệ U và n

HS nêu đK: số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên

ta phải làm tăng hiệu điện thế giữa hai đầy dây tải điện

HS ta phải chế tạo ra máy tăng giảm điện thế HS nêu cấu tạo

HS

1 1

2 2

U n

Un Hoạt động 2: Ôn tập Hiện tượng khúc xạ ánh

sáng – Các loại thấu kính.

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

Nhắc lại các đường truyền tia sáng qua TKHT, TKPK

Để dựng ảnh củdựng điểm sáng,vật sáng AB có hình mũi đặt vuông góc trục chính ta làm như thế nào?

II/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Các loại thấu kính.

HS trả lời các câu hỏi

Hoạt động 3: Bài tập Đưa Bài 1

Cho HS thảo luận Gọi HS trả lời

HS S’ là ảnh ảo vì S’ và S cùng phía đối với tục chính.

TK là TKPK vì ảnh và vật cùng phía với trục chính

b) gọi HS lên bảng và nêu cách vẽ.

Bài 2 ( 3 điểm)

Một vật sáng AB có chiều cao 1 Cm được đặt vuông góc vơi trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 4cm. Điểm A nằm trên trục chính và vuông

III/ Bài tập

Bài 1 Cho hình vẽ. Δ là trục chính của một thấu kính. S là điểm sáng, S’ là ảnh của S qua thấu kính.

a/ S’ là ảnh gì? Thấu kình loại nào? vì sao?

b/ Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’.

Δ

HS vẽ hình:

S . S’ .

F . F’ .

4 . Củng cố : 3'

- Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?

- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ , phân kì ? 5 . HDVN: 2'

- Xem lại toàn bộ kiến thức để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tuần: 29 Ngày soạn: 22/ 3 / 2013

Tiết: 55 Ngày dạy: 25 / 3 /

2013

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 Thien Krong No Xong (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w