BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 Thien Krong No Xong (Trang 95 - 99)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

B I

B’

A F A’ F’

- Qua giờ bài tập HS cần hiểu được cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính phân kì, xác định tính chất của ảnh

- Cho hình vẽ ,cho vật và ảnh xác định loại thấu kính ,giải thích - Biết dựng ảnh của vật trong các trường hợp

2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , tính tự giác trong quá trình học tập. Có ý thức tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị :

1/ GV :SGK, SBT, Bài soạn,

2/ HS : Ôn tập các kiến thức đã học về TKPT, SGK,SBT , III. Tổ chức hoạt động dạy –học

1. Ổn định

2 . Kiểm tra bài cũ.

- Nêu các đường truyền đặc biệt qua thấu kính phân kì..

- Nêu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì..

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động1: Bài 44-45.1 Bài 44-4.1

Cho hình vẽ.

a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính.

b.S’ là ảnh ảo hay ảnh thật?

Vì sao?

HS lên bảng vẽ hình.

HS : ảnh ảo

Bài 44-45.1 a. Dựng ảnh.

b. ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài.

Hoạt động2: Bài 44-45.2 Bài 44-45.2

Cho hình vẽ

a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?

b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì?

c. Hãy xác định quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TK?

HS lên bảng thực hiện phép vẽ hình các HS khác làm vào vở

GV gọi HS nêu nhận xét

Bài 44-45.2

a. S’ là ảnh ảo vì nó nằm cùng phía với trục chính.

b. Thấu kính đã cho là thấu kính PK.

c. Hình vẽ.

cứu nội dung bài 44-45.4 Cho hình vẽ.

a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính

b. Tính độ cao h’ của h và khảng cách từ ảnh đến tk

HS đọc bài

1 HS lên bảng sử dụng 2 trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ hình

-HS lên bảng tính h’ và d’

b.

' ; '

2 2 2

h d f

hd   4. Củng cố

Nắm vững các tính chất của ảnh của thấu kính phân kì từ đó có cơ sở vẽ và xác định ảnh của vật qua thấu kính phân kì trong các trường hợp:

+ Vật nằm ngoài tiêu cự + Vật nằm trong tiêu cự 5. Dặn dò:

- Ôn tập lại các tính chất của ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì , xem lại các bài tập đã làm -Làm bài tập 44-45.3 , 45-45 .5 (Sách bài tập )

Rút kinh nghiệm:

Tuần: 27 Ngày soạn: 8 / 3 / 2013

Tiết: 51 Ngày dạy: 11 / 3 /

2013 Bài 46:THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

I - MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ - Đo được tiêu cự của thấu kính hội theo phương pháp nêu trên.

2.Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đẻ tính tiêu cự của thấu kính.

3.Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.

II- CHUẨN BỊ:

1/ GV:- 4 thấu kính hội tụ- 4 vật sáng- 4 mà ảnh nhỏ- 4 giá quang học 2/ HS:- 1 thứơc thẳng,từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định

2 . Kiểm tra bài cũ.

- Nêu các đường truyền đặc biệt qua thấu kính phân kì..

- Nêu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì..

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Trình bày việc chuẩn bị báo

cáo thực hành

Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài thực hành. Yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời đối với từng câu hỏi nêu ra ở phần 1 cảu mẫu báo cáo và hoàn chính r câu trả lời cần có.

Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành cảu HS như mẫu đã cho ở cuối bài.

Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, đó là việc trả lời các câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành Trình bày phần chuẩn bị nếu GV yêu cầu.

I/ Chuẩn bị:

1/ Dụng cụ

2/ Lý thuyết:

3/ Chuẩn bị sẵn bào cáo thực hành theo mẫu đã cho ở cuối bài:

HĐ2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính

Đề nghị đại diện các nhóm nhận biết:

hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu kính, của vật và màn ảnh.

lưu ý các nhóm HS :

- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách đều thấu kính.

Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo d0 = d0’.

- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng lớn bằng nhau (chừng 5cm) ra xa dần thấu kính để luôn đảm bảo d = d’.

- Khi ảnh hiện lên trên gần rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng cách đo chiều cao h’

của ảnh để so sánh với chiều cao h của vật:

h = h’.

Từng nhóm HS thực hiện các công việc sau:

a) Tìm hiểu các dụng có trong bộ thí nghiệm

b) Đo chiều cao h của vật c) Điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật.

d) Đo các khoảng cách (d,d’) tương ứng từ vật và từ màn đến thấu kính khi h= h’

* Chứng minh khi đó vật và ảnh có kích thước bằng nhau.

Khoảng cách từ vật và từ ảnh tới TK bằng nhau.

- Ta có BI = AO = 2f = 2OF’, nên OF’ là đường trung bình của tam giác B’BI. Từ đó suy ra OB = OB’ và tam giác ABO = tam giác A’B’O. Kết quả ta có A’B’=ABvà OA’=OA=2f Hay d = d’ = 2f d) Công thức tính tiêu cự của

II/ Nội dung thực hành:

1/ Lắp ráp TN:

- Vật được chiếu sáng bằng 1 ngọn đèn 12V – 21W - TK phải đặt ở giữa giá quang học. Cần phải luyện cách đọc số chỉ của thứơc đo để xác định vị trí của vật và màn ảnh một cách chính xác 2/ Tiến hành TN:

a) Đo chiều cao của vật.

b) Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu ảnh rõ nét.

c) Khi đã thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem 2 điều kiện d

=d’ và h = h’ có được thỏa mãn chưa

d) Nếu 2 điều kiện trên đã

HĐ3 :Hoàn thành báo cáo thực hành Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của nhóm. Tuyên dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt.

Thu báo cáo thực hành của HS

Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành

4/ Củng cố:Kiến thức trọng tâm:

-Biết được vật đặt cách TKHT bằng 2f cho ảnh thật bằng vật , cách TKHT cũng bằng 2f -Biết cách xách định tiêu cự của TKHT.

5/ Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tâp.

Tuần: 27 Ngày soạn: 8 / 3 / 2013

Tiết: 52 Ngày dạy: 11 / 3 /

2013

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 Thien Krong No Xong (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w