Chiếc lá cuối cùng, bức kiệt tác của cụ Bơ -men

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ca nam chuan va moi nhat (Trang 26 - 31)

Tiết 1 2 : Văn bản Lão hạc

1. Chiếc lá cuối cùng, bức kiệt tác của cụ Bơ -men

- Cụ Bơ - men : hoạ sĩ nghèo, thất bại trong nghệ thuật, hay chế nhạo sự mềm yếu, tự coi mình là con chó xồm bảo vệ 2 nữ hoạ sĩ trẻ. Dự định vẽ một kiệt tác nhng cha bắt đầu.

- Cụ và Xiu nhìn cây thờng xuân đang rụng dần từng lá "chẳng nói năng gì": lo lắng cho số phận của Giôn- Xi, suy nghĩ cách để cứu Giôn-Xi, giữ lại chiếc lá

cuối cùng.

- Cụ lẳng lặng làm, không nói cho Xiu biết. Truyện không nói đến việc cụ vẽ chiếc lá trong đêm ma tuyết ra sao, chỉ đến cuối truyện ngời đọc biết đợc qua lời kể của Xiu, mục đích để gây bất ngờ cho Xiu và cả

độc giả.

- Chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác, vì rất giống (cuống lá, rìa lá răng ca) khiến Giôn - Xi tởng chiếc lá thật. Và chính chiếc lá cụ vẽ đã đem lại sự sống cho Giôn - Xi.

Chiếc lá không những đợc vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tấm lòng yêu thơng và sự hy sinh cao th- ợng. Tên truyện ngắn gắn với chi tiết và nhân vật, chứa đựng nội dung sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm.

Hoạt động 3 : 2. Tình cảm của Xiu.

GV nêu câu hỏi: Trong truyện, Xiu đợc tác giả miêu tả nh thế nào (tâm trạng, tình cảm, thái độ đối với Giôn - Xi)?

- Tình thơng yêu của Xiu đối với Giôn- Xi biểu hiện: Xiu lo sợ khi nhìn vài chiếc lá thờng xuân bám trên tờng.

Khuôn mặt Xiu hốc hác, sợ cô đơn, sợ Giôn - Xi ra đi...

HS làm việc theo nhóm, đại diện trả

lời. GV bổ sung. HS tự lựa chọn ý chính để ghi vào vở.

- Xiu ngạc nhiên khi chiếc lá cuối cùng còn dai dẳng bám trên tờng sau một đêm ma tuyết vùi dập. Và cô

bình tĩnh kéo màn lần thứ 2 khi biết rõ sự thật. (Nếu cô biết trớc ý định vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ - men thì truyện sẽ kém hấp dẫn, sẽ không còn ý nghĩa cái tâm trạng lo lắng thấm đợm tình của Xiu.

Hoạt động 4 : 3. Diễn biến tâm trạng của Giôn - Xi.

- GV nêu câu hỏi: Diễn biến tâm trạng của Giôn - Xi (nhìn cây thờng xuân, thấy 1 chiếc lá thờng xuân còn lại, nghe tin cụ Bơ - men chết).

HS lần lợt trao đổi, trả lời các câu hỏi trên. Lớp nhận xét. GV bổ sung để HS tù ghi ý chÝnh.

GV hỏi để HS trao đổi thêm:

- Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện?

- Với bệnh sng phổi, những trận ma tuyết, những chiếc lá cứ dần dần rời cành khiến Giôn - Xi 2 lần bảo Xiu kéo mành lên với vẻ lạnh lùng thản nhiên chờ đón cái chết. Xiu thì lo lắng, lần 1 còn 1 chiếc lá, qua 1

đêm ma tuyết, liệu kéo mành lần 2 có còn chiếc lá đó không?).

- Lần thứ 2 thấy còn chiếc lá thờng xuân, Giôn - Xi vui trở lại (nhìn chiếc lá hồi lâu - không biết đó là chiếc lá do cụ Bơ - men vẽ, chuyện trò thân mật với Xiu, hy vọng sẽ đợc vẽ vịnh Na - Plơ...).

- Đó là sự hồi sinh trong tâm hồn Giôn - Xi : Cô nghĩ đến sự gan góc của chiếc lá (không biết là vẽ) chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái ngợc với nghị lực yếu đuối, buông xuôi muốn chết của mình.

- Kết thúc bằng lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơ - men (cái chết đáng thơng, tội nghiệp và cũng rất cao cả). Giôn - Xi không cần phản ứng gì thêm.

Tác dụng: truyện tăng d âm, để lại trong lòng ngời

đọc nhiều suy nghĩ.

Hoạt động 5 : 4. Đảo ngợc tình huống truyện.

- GV hái: Em cã nhËn xÐt g× vÒ t×nh huống truyện mà tác giả xây dựng ? HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời. GV bổ sung.

- Giôn - Xi càng tiến dần đến cái chết khiến độc giả

cũng thơng cảm lo âu. Nhng tình huống đảo ngợc lúc truyện gần kết thúc. Giôn-Xi trở lại với tâm trạng vừa thoát khỏi lo âu, nguy hiểm; cô yêu đời hơn. Các nhân vật trong truyện bất ngờ, độc giả cũng bất ngờ.

- Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh, cái chết của cụ đợc thông báo cũng vào lúc truyện gần kết thúc. Thêm một lần đảo ngợc tình huống. .Nhân vật trong truyện và độc giả lại bất ngờ lần thứ 2.

- Hai lần đảo ngợc tình huống trái chiều nhau (tởng chết lại sống, và đang khoẻ mạnh lại chết), đều liên quan đến bệnh sng phổi và chiếc lá cuối cùng.

Hiệu quả : gây hứng thú, hấp dẫn riêng của truyện.

Hoạt động 6 : III. Tổng kết.

- GV nêu yêu cầu để HS có cái nhìn khái quát về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn, và đọc Ghi nhớ.

HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét.

HS ghi ý chÝnh.

- Giá trị nội dung nhân đạo, lòng thơng yêu đùm bọc của những ngời nghèo khổ. Vẻ đẹp của lòng vị tha cao cả của những con ngời nghèo khổ ấy.

- Nghệ thuật đảo ngợc tình huống truyện gây hấp dẫn.

Bút pháp kể, tả và biểu cảm trong đoạn trích đợc kết hợp vừa phải, mang lại hiệu quả nghệ thuật.

Tiết 3 : Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt) Hoạt động 1 :

- GV cho HS nhắc lại khái niệm từ địa phơng và nêu vài ví dụ về từ địa phơng.

- Sau đó cho HS đặt câu với những từ địa phơng đó.

- Lớp nhận xét sắc thái biểu cảm và khả năng giao tiếp của các từ địa phơng đợc sử dụng trong các câu đó (phù hợp đối tợng, vùng miền nào...?)

Hoạt động 2 :

- GV giải thích khái niệm quan hệ ruột thịt, thân thích để HS hiểu đầy đủ hơn.

- GV lần lợt cho HS tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa ph-

ơng em tơng ứng với từ ngữ toàn dân cho trớc (theo bảng mẫu).

Chú ý : GV dạy ở vùng nào cho HS tìm từ địa phơng ở vùng ấy.

GV có thể mở rộng ra một số vùng khác cũng đợc, nhng phải căn cứ vào thời gian.

Ví dụ : Cha (có vùng là bố, cậu, ba...)

- Các nhóm trình bày phần chuẩn bị, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung và mở rộng.

- GV chú ý thời gian vì có đến 36 từ ngữ toàn dân trong tiết 1 tìm hiểu từ ngữ địa phơng, nếu không sẽ không hết bài.

Hoạt động 3:

- Giáo viên cho HS tìm hiểu bài tập 2: tìm từ ngữ ở địa phơng khác. Lớp nhận xét. GV bổ sung.

TiÕt 4 :

Lập dàn ý cho b ài văn tự sự kết hợp với miêu tảvà biểu cảm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Dàn ý của bài văn tự sự.

GV cho 1 HS đọc tốt đọc lại văn bản Món quà sinh nhật (SGK). Sau đó cho HS lấy vở bài tập đã chuẩn bị ở nhà để trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung khái quát mỗi phần.

+ Nhân vật, sự kiện, thời gian...

+ Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm...

HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Mở bài: Từ đầu đến... bày la liệt lên bàn (tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật).

Thân bài: Tiếp đó đến ... chỉ gật đầu không nói (kể về món quà sinh nhật độc đáo của ngời bạn).

Kết bài : Còn lại (cảm nghĩ của ngời bạn về món quà sinh nhËt).

- Trong văn bản này, tác giả vừa kể theo trình tự thời gian (diễn biến từ đầu đến cuối buổi sinh nhật) nhng có lúc dùng hồi ức, ngợc thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra (lâu lắm, từ mấy tháng trớc, lúc ổi đang ra hoa...) tạo nên tính biểu cảm.

- Điều tạo nên bất ngờ của truyện là tình huống truyện: đa ngời đọc vào tâm trạng chờ đợi và có ý chê trách nhân vật Trang - ngời kể chuyện, về sự chậm trễ của ngời bạn thân nhất trong ngày sinh nhật, suýt nữa trách nhầm ngời bạn đến chậm có tấm lòng thơm thảo - là Trinh, không phải là món quà Trinh mua vội trên vỉa hẻ, cửa hiệu... mà Trinh đã ấp ủ, nâng niu nghĩ đến suốt bao ngày nay.

Hoạt động 2 : Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với Qua các nội dung vừa tìm hiểu trên,

GV híng dÉn HS rót ra nhËn xÐt vÒ bố cục và dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, đánh giá; nêu ý chính của mỗi phần (rút ra cách xây dựng dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm). Kết hợp với nội dung trong SGK và phần ghi nhớ, HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung và HS ghi ý chính vào vở.

miêu tả, biểu cảm và đánh giá (cách xây dựng dàn ý).

a. Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống (có thể nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật trớc rồi thân bài kể ngợc theo thời gian...)

b. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự nhất định (trả lời câu hỏi: Câu chuyện diễn ra nh thế nào?)

Khi kể, kết hợp miêu tả ngời, việc và bộc lộ thái độ tình cảm của mình trớc ngời và việc.

c. Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc (ngời kể hay 1 nhân vật nào đó).

Hoạt động 3 : II. Luyện tập :

- GV cho HS đọc bài tập 1 (dàn bài về Cô gái bán diêm). HS làm việc

độc lập trong khoảng 7 phút. Sau đó

đứng tại chỗ trả lời. 1 em lên bảng viết dàn bài của mình.

Lớp nhận xét, bổ sung (HS có thể ghi ý chính của dàn bài)

Bài tập 1 : Lập dàn ý bài Cô bé bán diêm :

a. Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm.

b. Thân bài :

- Không bán đợc diêm không dám về, sợ bố; tìm góc tờng tránh rét.

- Liều đánh diêm

Que 1 : Tởng ngồi trớc lò sởi (rét).

Que 2: Tởng là bữa tiệc (đói)

Que 3 : Tởng cây thông nô-en (giao thừa).

Que 4: Thấy bà đang cời với em (ngời thân nhất).

Các que còn lại : cùng bà bay lên cao... đón niềm vui

®Çu n¨m.

- Các yếu tố tả và biểu cảm đợc đan xen trong quá

trình kể chuyện về cô bé bán diêm, đặc biệt sau mỗi lần quẹt diêm thì cảnh thực và mộng đợc miêu tả sinh

động cùng những suy nghĩ và tâm trạng của em bé.

c. Kết bài:

- Em bé chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

- Không ai biết điều kì diệu mà em trông thấy, đợc gặp bà và cùng bà bay lên cao đón niềm vui đầu năm.

- GV cho HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, GV bổ sung. HS ghi ý chính, vắn tắt dàn bài vào vở ?

Bài tập 2 : Lập dàn ý cho đề bài (SGK)

a. Mở bài: Giới thiệu ngời bạn đó là ai? kỉ niệm khiến mình xúc động nhất ?

b. Thân bài :

Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy gồm các ý sau:

- Xảy ra ở đâu, lúc nào, với ai (hoàn cảnh, thời gian, nh©n vËt).

- Chuyện xảy ra nh thế nào (mở đầu, diễn biến, kết quả).

- Điều gì khiến em xúc động? xúc động nh thế nào ? ...

c. Kết bài :

Suy nghĩ về ngời bạn và kỷ niệm ấy đối với em bây giê...

Bài 9 - Hai cây phong 1 tiết - Nói quá 1 tiết - Viết bài tập làm văn số 2 2 tiết

Văn bản: Hai cây phong

(Ai-ma-tèp)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1- Giới thiệu chung:

- GV giới thiệu nhanh ý 1,2 - ý 3, yêu cầu HS tóm tắt theo SGK

I- Giới thiệu chung:

1- Đất nớc C-rơ-gơ-xtan:

- Thuộc Liên xô cũ,còn có tên là Kir-ghi-zi.

- Một nớc cộng hoà vùng Trung á 2- Nhà văn Ai-ma-tốp:

- Sinh 1928, là kỹ s chăn nuôi, đi học văn học và trở thành nhà văn, nhà báo.

- Những tác phẩm chính: Gi-mi-li-a (1958), Vĩnh biệt Gun- xa-r (1966), Con tàu trắng (1970), Một ngày dài hơn thế kỷ (1980)…Tập truyên Núi đồi và thảo nguyên (1961) đợc giải thởng Lê-nin, gồm 3 truyện ngắn: Ngời thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ,Mắt lạc đà.

3- Truyện ngắn Ngời thầy đầu tiên - Cốt truyện: (SGK)

- Vị trí đoạn trích : phần đầu của truyện HĐ 2- Luyện đọc

- GV giới thiệu: Truyện ghi lại những kỷ niệmcảm xúc về hai c©y phong.

- HS thảo luận nhanh : loại văn hồi tởng và bộc lộ tâm trạng này nên chọn giọng đọc nh thế nào?

- Cho 2HS đọc, GV nhận xét

đọc lại

II- Luyện đọc:

- Giọng đọc cần nhẹ nhàng, nồng ấm nỗi xúc động sâu xa, thầm kín tự đáy lòng về những kỷ niệm êm đẹp của tuổi thơ.

- Đặc biệt chú ý đọc diễn cảm các đoạn mô tả hai cây phong và thế giới mới mẻ mở ra trớc mắt bọn trẻ.

HĐ - 3 - Đọc tình hiểu nhân vật ngời kể chuyện (yêu cầu 1- phần đọc –hiểu VB)

- Ngôi kể: (dựa vào đại từ nh©n xng)

III- Đọc - hiểu:

1- Ngời kể truyện:

a- Ngôi kể: Ngời kể truyện dùng các đại từ nhân xng tôi, chúng tôi cho thấy , truyện dùng ngôi kể thứ nhất. Tác dụng:

dễ bộc lộ trực tiếp tâm trạng.cảm xúc b- Hai mạch kể: Lồng vào nhau

- Mạch nhân vật chúng tôi kể từ : “Vào năm học cuối

- Truyện có mấy mạch kể, vị trí và mối tơng quan của mạch kể?

- Mạch nào là chính?

- ý nghĩa của việc tạo ra 2 nhân vật kể chuyện?

cùng…” đến”…biêng biếc kia”

- Mạch nhân vật tôi kể : các phần còn lại. Ngời kể tự xng là hoạ sĩ, có thể là tác giả nhng không nhất thiết. Đây là nhân vật do tác giả sáng tạo để kể truyện

c- Mạch kể chính: Mạch kể của nhân vật tôi

Tuy có một mạch kể của nhân vật chúng tôi, để chỉ bọn con trai, nhng mạch kể này cũng là một phần mạch kể của nhân vật tôi.Bởi vì nhân vật tôi cũng là một thành viên trong đó.

Việc sáng tạo ra hai nhân vật kể chuyện với 2 mạch truyện lồng vào nhau này cho thấy hình ảnh hai cây phong đã để lại những ấn tợng đẹp đẽ đáng nhớ cho mọi ngời làng Kur- ku- rêu nói chung và cho nhân vật tôi(tự xng là hoạ sĩ) nói riêng.

HĐ 4- Đọc – hiểu hình tợng hai cây phong trong con mắt nhân vật tôi “ tôi”.( Câu hỏi 3) HS thảo luận:

- Ta thấy hình ảnh hai cây phong trong truyện hiện lên tràn đầy cảm xúc. Hãy tìm những từ ngữ thổ lộ tình cảm của nhân vật tôi về hai cây phong.

- Đoạn văn tự sự này đã có sự kết hợp với hình thức diễn đạt nào?

- Đoạn văn nào đặc tả hai cây phong? Chỉ ra những cái hay của đoạn văn?

.

HĐ 5- Đọc – hiểu hình tợng hai cây phong trong con mắt nhân vật tôi “ tôi”. ( Câu hỏi 2) HS thảo luận:

- Hai cây phong trong con mắt

“chúng tôi”hiện ra qua những phơng thức biểu hiện nào?

(tự sự, miêu tả, biểu cảm)

2- Hình tợng hai cây phong:

a- Hai cây phong trong con mắt của “ tôi”:

* Hình ảnh tràn đầy cảm xúc:

- …tôi không biết giải thích ra sao…mỗi lần về quê…tôi

đều coi bổn phận là từ xa đa mắt tìm hai cây phong (ngạc nhiên).

- dù ở xa đến đến đâu “ bao giờ cũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ

- Khi ở xa về nghĩ đến hai cây thông cũng có “ một nỗi buồn da diết”,”mong sao chóng về …đến với hai cây phong”,”

nghe mãi tiếng lá reo…say sa ngây ngất

- “Tôi lắng nghe tiếng…tim đập rộn ràng và thảng thốt ” Đoạn văn có kết hợp với văn biểu cảm

* Hình ảnh vô cùng kì diệu:

- Hai cây phong luôn toát lên vẻ khác lạ:

+” chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm diụ”

- Đoạn văn miêu tả sự khác lạ của hai cây phong: “ Dù ta tới

đây vào lúc nào...cháy rừng rực:”

Bình giảng: Đoạn văn khá hay nhờ sự kết hợp các yếu tố miêu tả,đánh giá

Tả: “Dù ta...khác nhau”/ ‘Và khi mây đên kéo đến...cháy rõng rùc “

Liên tởng đáng giá:”Có khi...thơng tiếc ngời nào”.

Tác dụng: dựng lại hình ảnh hai cây phong thật sinh động có hồn có vía nh con ngời. Đúng là ngòi bút của một hoạ sĩ, hơn nữa, của một thi sĩ.

b- Hai cây phong trong con mắt “chúng tôi”:

* Kể lại sự kiện:

- Chuyện leo cây phá tổ chim

- Chuyện về một thế giới vô cùng kì diệu

Đây là hai sự kiện không bao giờ phai mờ trong ký ức tuổi thơ của “ Tôi”

* Tả sự vật, hiện tợng:

- Dựng lại hình ảnh hai cây phong qua những chi tiết: hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đa nh muốn mời chaò, bóng râm mát rợi,tiếng lá xào xạc dịu hiền,các mắt mấu và cành cây,cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay.

Nhận xét cách tả: chỉ chọn vài chi tiết, kiểu phác thảo của hoạ sĩ, nhng cũng đủ nói lên những điều kì điệu của hai c©yphong.

- Bức tranh về “một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”: Đất rộng bao la...xa thẳm biêng biếc kia”.

- (Bình giảng): Đây là một trong những đoạn hay nhất trong VB, văn tự sự lại có sự két hợp với các yếu tố miêu tả,biểu

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ca nam chuan va moi nhat (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w