Tiết 1 2 : Văn bản Lão hạc
III- Đọc tìm và phân tích bố cục
1- Có 2 cách chia bố cục:
* Cách 1:
Đoạn1- Từ đầu đến “…không sử dụng bao ni lông”:
Giới thiệu Ngày không dùng bao ni lông của Việt Nam
Đoạn 2- “ Nh chúng ta…trẻ sơ sinh”:Tác hại của việc dùng bao ni lông.
Đoạn 3- Đoạn còn lại: Lời đề nghị và kêu gọi hành
động
* Cách 2:Chia đoạn 3 nêu trên thành 2;
- Đoạn ” Vì vây...với môi trờng” thuộc đoạn 2 - Đoạn 3 : gồm 3 câu cuối VB
1- Phân tích : * Cách chia 1 có cơ sở: đoạn 3 nh lời kêu gọi sau khi đã thuyết minh tác hại của việc dùng bao ni lông.
* Tuy nhiên, trong một lời kêu gọi nh VB này thì kết thúc nên là những câu mang hình thức kêu gọi.Vì vậy cách chia thứ 2 cũng hợp lý.
Bố cục chặt chẽ, hợp lý, phù hợp vơí bố cục 3 phần của VB nghị luận.
HĐ 4- Đọc hiểu đoạn đầu:
- Tìm hệ thống ý đợc nêu trong phÇn ®Çu.
- Nhận xét cách vào đề nh thế nào?
có đạt yêu cầu của phần mở đề hay không?:
IV- Đọc - Hiểu nội dung và nghệ thuật diễn đạt.
1- Giới thiệu Ngày Trái Đất của Việt Nam:
* Hệ thống ý:
- Xuất xứ của Ngày Trái Đất trên thế giới - Chủ đề của Ngày Trái Đất
- Chủ đề Ngày Trái Đất của Việt Nam năm 2000.
* Nhận xét: -Vào đề theo cách gián tiếp, từ xa đến gần, từ rộng đến hẹp ( thế giới đến Việt nam).
- Ngắn gọn mà đầy đủ thông tin, rõ vấn đề trọng tâm của toàn VB.
HĐ 5- Thực hiẹn yêu cầu 2(Đọc- hiÓu VB-SGK).
HS đọc VB và thảo luận
- Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông có thẻ gây ô nhiễm môi trờng.
- Những nguyên nhân và tác hại cụ thể của việc dùng bao ni lông. (GV nên đọc các tài liệu khác để nêu một cách thật sinh động, cụ thể.
- Cách thuyết minh những nguyên nhân và những tác hại nh thé nào?
2-Nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng bao ni lông:
* Nguyên nhân:
-Tính không phân huỷ của plastic ( GV cần lấy kiến thức về hoá học giải thích thêm)
- Dùng không đúng cách và thải hàng triệu bao ni lông mà phần lớn bị vứt bừa bãi.
*Nguyên nhân và tác hại cụ thể: (dựa vào SGK làm râ)
- Bao ni lông lẫn vào đất làm cản trở sự sinh trởng của sinh vật bị nó bao quanh……
- Bao ni lông bị vứt xuống cống làm tác cống rãnh, tăng khả năng ngập lụt, sinh muõi độc.
- Bao ni lông trôi ra biển làm cá chết vì nuốt phải - Bao ni lông mầu đựng thực phẩm rất độc hại - Bao ni lông bị đốt thải khí rất độc
- Những tác hại khác: làm mất mĩ quan nơi công cộng,khu du lịch, khu dân c: rác thải đựng trong túi nilong rÊt khã ph©n huû;…
* Cách thuyết minh những nguyên nhân và những tác hại: VB đã đa ra đợc những ví dụ cụ thể, sinh động phổ biÕn
HĐ 6 - Đọc hiểu lời kêu gọi, kiến nghị của VB (Thực yêu cầu 3 - phần Đọc-hiểu VB)
HS thảo luận:
- VB đa ra những yêu cầu và đề nghị gì ? ( dùng bao nilông nh thế nào là đúng ?), cách đùng tõ ng÷?
- VB đa ra lời kêu gọi hành động trớc mắt của mọi ngời là gì?
- Phân tích tính thuyết phục và tính khả thi của những kiến nghị:
+ Lời kêu gọi có tính thuyết phục không?
3- Lời kêu gọi
a- Lời đề nghị dùng bao ni lông đúng cách:
- Dùng nhiều lần
- Chỉ dùng khi thật cần thiết - Dùng thay thế
-Tuyên truyền cho ngời khác biết tác hại của bao ni lông.
- Cách đề nghị: “chúng ta phải”, cho thấy đây là yêu cầu bắt buộc
b- Lời kêu gọi cho hành động trớc mắt: Một ngày không dùng bao ni lông.
* Cã tÝnh thuyÕt phôc:
- Hợp lôgic, chặt chẽ:
Những đề xuất của VB đợc đa ra tạo ra sự chấp nhận cao, vì đợc đa ra sau khi đã thuyết minh rõ sự nguy hại của việc dùng bao ni lông , ngoài ra còn có từ ngữ
chuyển ý Vì vậy…đặt đúng chỗ.
- Cách diễn đạt có ấn tợng:
+3 lần dùng chữ hãy (từ ngữ đề nghị): hãy quan tâm….hãy bảo vệ….hãy cùng nhau hành động….. Lời kêu gọi hành động Một ngày… đã vang lên một cách khẩn thiết, có sức lay động lớn
+Dùng từ : Mọi ngời…cùng nhau; ngôi nhà chung của chúng ta; cùng nhau.
Cho thấy đây là nhiệm vụ, trách nhiệm không của
+ Tại sao VB không đề nghị bỏ hẳn bao ni lông? Đề nghị hành động Một ngày không dùng bao ni lông có tính khả thi không?
- Nhận xét về cách đặt tiêu đề cho VB
riêng ai., cách nói dễ thông cảm và tán đồng, vì nó tác
động vào tình cảm.
- Có tính khả thi: Hiện tại không thể dùng việc dùng bao nilông, nhng không dùng một ngày là có thể thực hiện đợc dễ dàng chỉ cần ai cũng hiểu ý nghĩa của ngày này.
- Tên văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
+ Cách đặt tên VB hết sức trang trọng + VB chỉ nêu lời kêu gọi rất bình thờng
đã làm cho ngời đọc thấy đợc tầm quan trọng có ỹ nghĩa lớn lao trong một việc làm tởng nh bình thờng.
H§ - 7 – Rót ra nh÷ng ®iÓm cÇn
chó ý trong VB V- Ghi nhí: SGK
Tiết 3 Nói giảm, nói tránh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ 1- Tìm hiểu đặc điểm của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
a- Cho HS đọc Câu hỏi 1(phần I) Thảo luận:
- Nghĩa của những chữ in đậm - Nêu cách thức biểu hiện?
- Tác dụng của cách nói giảm nói tránh là gì ?( Những từ ngữ in đậm trên có thể thay bằng những từ ngữ
nào, nếu không xử dụng cách thức nói giảm, nói tránh
(- …phòng khi tôi sẽ chết…
- Bác đã chết rồi…
- …bố mẹ đã chết…
Gây cảm giác nặng nề, ghê sợ, khó chịu )
b- Cho HS trả lời câu hỏi 2 .
c- Cho HS trả lời câu hỏi 3:
- Câu nào nhẹ nhàng hơn?
- V× sao?
I- Thế nào là nói giảm nói tránh?
1- T×m hiÓu vÝ dô 1( c©u hái 1):
- …phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác… (1)
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi! (2) - …bố mẹ chẳng còn (3) NhËn xÐt :
* Nghĩa của các từ ngữ in đậm: chết; chỉ cái chết - một hiện tợng mất mát, đâu đớn,mức độ, tính chất nặng nề, không bình thờng.
* Cách biểu hiện: Giảm nhẹ mức độ tính chất của hiện thực; tránh nói rõ những điều nặng nề.
* Tác dụng: (So với từ ngữ không nói giảm nói tránh:
chÕt)
Tránh đợc cảm giác đau buồn, ghê sợ.
2- T×m hiÓu vÝ dô 2 (c©u hái 2)
* Cách thức: nói tránh từ bầu vú – một cách nói thô
tục, thiếu lịch sự,
* Tác dụng :Thể hiện một thái độ nhã nhặn, lịch sự 3 -Tìm hiểu ví dụ 3: cách nói nhẹ nhàng hơn
- Cách nói thứ 2 ( con dạo này không đợc chăm chỉ lắm) - Vì đợc dùng cách nói giảm nói tránh
H§ 2- Rót ra nh÷ng ®iÒu cÇn nhí vầ nói giảm nói tránh.
- Nói giảm nói tránh là gì?
- Đây là cách nói của ngời nào - Khi nào không nên nói giảm,
nói tránh?
II- Ghi nhí: (SGK)
Nói giảm nói tránh là gì? (SGK) - Nói giảm nói tránh là :…(SGK)
- Đây là cách nói của ngời có văn hoá, có giáo dục.
- Không nên nói giảm nói tránh khi cần làm sáng rõ sự thật, đấu tranh với những cái sai trái
HĐ 3- Luyện tập
Bài 1- Cho 5 HS lên bảng điền vào chỗ thích hợp cả lớp nhận xét, chữa
III- Luyện tập:
Bài 1- Cách điền đúng: a- Đi nghỉ,b-Chia tay; c- khiếm thị; d-có tuổi; e- đi bớc nữa.
Bài 2- Cho 5 HS lên bảng đánh dấu Cả lớp thảo luận tại sao dúng (hoặc sai)
Bài 3- Mục đích cho HS nắm vững nói giảm bằng cách phủ nhận điều ngợc lại. GV làm mẫu thêm một câu, sau đó cho HS về nhà làm. Bài 4- Nhắc HS xem lại ghi nhớ (ý thứ 3, phÇn 11)
Bài 2: Câu có nói giảm nói tránh:
a2,b2,c1,d1,e2 Bài 3- Mẫu:
- Cái xe của anh tồi lắm.
- Cái xe của anh không tốt lắm
Tiết 4- Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1- Ôn tập ngôi kể:
Cho HS trả lời 3 câu hỏi trong phần 1. Nội dung KT phần này HS đã đợc học ở những tiét trớc, cần dặn HS chuẩn bị trớc ở nhà, và trả lời nhanh, (chỉ dừng khoảng 5 phút),GV có thể ghi đề cơng trả lời lên bảng:
1- Kể theo ngôi thứ nhất là:
- Tác dụng:
- VÝ dô:
2- Kể theo ngôi thức 3 là:
- Tác dụng:
- VÝ dô:
3- Lý do thay đổi ngôi kể :
I- Ôn tập về ngôi kể:
1- Kể theo ngôi thứ nhất là: ngời kể truyện xng tôi trong câu truyện
Tác dụng: Làm tăng tính chân thật,tính thuyết phục nh cã thËt, ngêi kÓ cã thÓ trùc tiÕp kÓ ra nh÷ng ®iÒu ta nghe mắt thấy, trực tiếp bộc lộ t tởng tình cảm của mình Ví dụ: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) ( chỉ cần lấy một đoạn ngắn)
2- Kể theo ngôi thức 3 là: Ngời kể ẩn mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng
Tác dụng:Ngời kể có thể nói ra một cách tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật
Ví dụ: Chiếc lá cuối cùng (Ơ Hen-ri) ( chỉ cần lấy một đoạn ngắn)
3- Lý do thay đổi ngôi kể : do cốt truyện và những yêu cầu nội dung của câu chuyện. Việc chọn ngôi kể là tạo khả năng bộ lộ đợc cao nhất.
HĐ 2- Đọc, phân tích kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm
1- Cho 1 HS Đọc đoạn văn “ Chị Dậu……ra thềm” ( Ngô
TÊt Tè.
2- Phân tích (Có thể nêu đề mục để HS phát biểu):
* YÕu tè tù sù:
* Yếu tố biểu cảm:
* Yếu tố miêu tả:
- Tác dụng:
Việc này yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà. ở lớp chỉ trình bày nhanh (khoảng 5 phút).
II- Ôn tập làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 1-Đọc đoạn văn “ Chị Dậu……ra thềm” ( Ngô Tất Tố.
2-Ph©n tÝch:
* Yếu tố tự sự: kể chuyện chị Dậu đánh ngời nhà lý tr- ởng
* Yếu tố biểu cảm:
cách xng hô, dùng đại từ nhân xng cháu, ông - tôi, ông - mày, bà
* Yếu tố miêu tả: Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất…;chị Dậu nghiến hai hàm răng…
- Tác dụng: Câu chuyện chị Dậu đánh ngời nhà lý trởng đ- ợc hiên lên rõ nét.Tác giả thể hiện đợc thiện cảm của mình
đói với chị Dậu và sự căm nghét bọn tay sai thực dân Pháp.
HĐ 3- Luyện nói:
- Đây là hoạt động quan trọng nhất của giờ học. GV cần tổ chức để HS đợc luyện kể chuyện trớc tập thể thực sự - Bầu một ban giám khảo - Thèng nhÊt biÓu chÊm ®iÓm - Cho mỗi HS đại diện cho một tổ, lần lợt kể trớc lớp. Ban GK chÊm ®iÓm.
II- Luyện nói:
1- Đề bài: (Bài 3 SGK)
2- Yêu cầu: * Kể đúng ngôi ngôi thứ nhất: ngời kể đóng vai chị Dậu, xng tôi khi kể
* Thể hiện đợc cốt chuyện, tình tiết
* Trực tiếp nói đợc t tởng tình cảm của nhân vật tôi
* Kêt hợp đợc các cử chỉ chỉ điệu bộ, nét mặt để miêu tả và biểu cảm.
3- Thực hiện: HS kể trớc lớp.
Bài 11 - Câu ghép 2tiết - Trả bảiTLV số 2 1tiết
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 1tiết TiÕt 1& TiÕt 2- C©u ghÐp
Hoạt động của thầy
và trò Nội dung cần đạt
TiÕt 1
HĐ I- Xác định số l- ợng cụm chủ vị, thành phần chủ vị ở các câu in đậm.( Lu ý ở đây có sửa một sè c©u in ®Ëm trong SGK và thêm câu c
để HS dễ nắm bắt hơn)
- GV ghi các câu đã
cho lên bảng ( nên viết trớc trong bảng phụ). Yêu cầu HS:
- Điền C-V theo yêu cầu trên
- Xác định số lợng côm C – V.
- Lập bảng phân tích c©u (theo mÉu)
- Khái quát đặc
điểm của câu ghép.
( thế nào là câu ghÐp?)
+ Số lợng,và cấu tạo các cụm C-V của câu ghÐp
- Mỗi cụm chủ vị có dạng nh thế nào? đợc gọi là gì?
I- Đặc điểm câu ghép:
1- Khảo sát ví dụ:
a- Mẹ tôi...// dẫn đi....
C V b- Tôi // quên
những cảm giác / nảy nở trong lòng tôi.
C V
--- --- C V
c- Mẹ tôi // cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi // đuổi kịp. d- ...lá ...// rụng nhiều, trên không// có...lòng tôi //lại nao nức C V c V C V
2 – Bảng phân tích câu:
thứ tự câu Số lợng côm c-v Cấu tạo Loại câu:
Đơn / Ghép
a 1 C // V ( Mét côm C-V)
Đơn b 2 c / v
C // V
( hai cụm C-V, lồng vào nhau) c
2
C//V , C//V
( hai cụm C-V, không lồng vào nhau) GhÐp
d 3
C//V, C//V, C//V
( ba cụm C-V, không lồng vào nhau) ghÐp
3- Ghi nhí:
* Câu ghép là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên và chúng không bao nhau (không lồng vào nhau)
* Mỗi cụm chủ vị của câu ghép có dạng một câu đơn và đợc gọi chung là một vế ( của) câu ghép.
HĐ 2- Tìm hiểu cách nối các vế câu:
GV ®a ra mét sè c©u
II- Cách nối các vế câu:
1- Khảo sát cách nối vế câu ví dụ:
a- Cái đầu lão// nghẹo về một bên
ghép (có cách nối khác nhau ):
- HS chỉ ra thành phần chủ vị trong các vÕ c©u(còng cè kiÕn thức)
- Chỉ các từ nối .
- Giữa 2 vế câu đợc nối nh thế nào?
C V
và cái miệng móm mém của lão // mếu nh con nít. Từ nối C V
b- Nếu ai // có một bộ mặt sinh đẹp Tõ nèi
thì gơng // không bao giờ nói dối Tõ nèi C V
c- Mẹ nó // càng đánh, nó // càng lì ra.
C Tõ nèi V C Tõ nèi V d- Mẹ tôi // cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi // đuổi kịp.
C v c v
NhËn xÐt:
b- - C©u a,b,c: cã tõ nèi
+ câu a: nối bằng một quan hệ từ: và
+ câu b: nối bằng một cặp quan hệ từ: nếu...thì...
+ câu c: nối bằng một cặp phó từ: càng...càng...
* Câu d- không dùng từ nối, chỉ có dấu phẩy(,) 2- Ghi nhớ: Có hai cách nối vế câu:
a- Dùng từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ + Nối bằng một cặp quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp phó từ hay đại từ thờng đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng)
b-Không dùng từ nối : giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phÈy.
TiÕt 2 HĐ 3 – Luyện tập Bài 1 – HS nhận ra
đợc câu ghép, và cách nối các vế câu của chúng trong
đoạn trích.
- Cho HS chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
- Cử đại diện lên trình bày.
Bài 2 – GV có thể cho mét vÝ dô
- HS tự làm
- Gọi một số HS lên trình bày
- Cả lớp theo dõi và nhận xét sửa chữa Bài 3 – cách hớng dẫn nh với bài 2.
Bài 4, 5 yêu cầu HS về nhà làm